Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thanh Thảo Lê
Xem chi tiết
Thanh Thảo Lê
13 tháng 7 2016 lúc 7:20

cho B=3+3^2+3^3+.........+3^60 Chứng ninh rắng B chia hết cho 13

Ngô Tấn Đạt
13 tháng 7 2016 lúc 7:35

Gọi UCLN của (  2n+3 ; 4n+7 ) là d

=> 2n + 3 chia hết cho d => 2(2n+3) chia hết cho d => 4n + 6 chia hết cho d 

Ta có : ( 4n+7)-(4n+6)=1 chia hết cho d => d=1

Vậy 2n + 3 và 4n+7 là 2 số nguyên tố cùng nhau 

Ngô Tấn Đạt
13 tháng 7 2016 lúc 7:39

Cho B = 3+3^2+3^3+...+3^60 . CMR B chia hết cho 13 à 

mk giải nhé : 

=>( 3+3^2+3^3)+(3^4+3^5+3^6)+...+(3^58+3^59+3^60) chia hết cho 13 

=>3(1+3+3^2)+3^4(1+3+3^2)+...+3^58(1+3+3^2) chia hết cho 13

=>3.13+3^4.13+....+3^58.13 chia hết cho 13

nhé pạn 

Ruxian
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
23 tháng 11 2020 lúc 21:32

gọi a là ước chung lớn nhất của 2n+1 và 3n+2

do đó a phải là ước của \(2\left(3n+2\right)-3\left(2n+1\right)=1\) do đó a=1

hay 2n+1 và 3n+2 là hai số nguyên tố cùng nhau.

b.gọi b là ước chung lớn nhất của 2n+3 và 4n+5

do đó b phải là ước của \(2\left(2n+3\right)-\left(4n+5\right)=1\)do đó b=1

hay 2n+3 và 4n+5 là hai số nguyên tố cùng nhau

Khách vãng lai đã xóa
Nhã Đoan Hồ Lê
Xem chi tiết
Black Angel
14 tháng 12 2015 lúc 19:02

chtt

Nguyễn Hưng Phát
14 tháng 12 2015 lúc 18:58

chtt

Nguyễn Tấn Quang
Xem chi tiết
Trịnh Tiến Đức
24 tháng 10 2015 lúc 8:13

Gọi ƯCLN(4n+3;2n+3) la d 

Ta co :

4n+3 chia hết cho  d ; 2n+3 chia hết cho d ­

=> 4n+3 chia hết cho d ; 2.(2n+3) chia hết cho d

=> 4n+3 chia hết cho d; 4n+6 chia hết cho d 

=> 4n+6-(4n+3) chia hết cho d 

=> 3 chia hết cho d 

=> d=1;3

Vì 2n+3 không chia hết cho 3 

=> d=1

=> ƯCLN(4n+3;2n+3)=1

=>   4n+3 và 2n+3 nguyên tố cùng nhau

Huỳnh Thúy Vỹ
24 tháng 10 2015 lúc 8:04

xin lỗi nhưng mình chẳng hiểu gì cả

NARUTO
Xem chi tiết
Nobita Kun
28 tháng 12 2015 lúc 11:13

Gọi ƯCLN(2n + 3; 4n + 8) là d

=> 2n + 3 chia hết cho d => 2(2n + 3) chia hết cho d

     4n + 8 chia hết cho d

Từ 2 điều trên => (4n + 8) - 2(2n + 3) chia hết cho d

=> 4n + 8 - 4n - 6 chia hết cho d

=> (4n - 4n) + (8 - 6) chia hết cho d

=> 2 chia hết cho d

=> d thuộc {1; 2}

Ta thấy 2n + 3 là lẻ mà 2n + 3 chia hết cho d nên d lẻ

=> d = 1

=> ƯCLN(2n + 3; 4n + 8) = 1

Vậy...

Đỗ Lê Tú Linh
28 tháng 12 2015 lúc 11:11

Gọi ƯCLN(2n+3;4n+8)=d

Ta có: 2n+3 chia hết cho d=>2(2n+3) chia hết cho d=>4n+6 chia hết cho d

=>4n+8-(4n+6) chia hết cho d hay 2 chia hết cho d

mà 2n+3 lẻ, 4n+8 chẵn nên d=1

Vậy 2n+3 và 4n+8 là 2 số nguyên tố cùng nhau

lucy
Xem chi tiết
Vương Thị Diễm Quỳnh
23 tháng 11 2015 lúc 19:57

Gọi d > 0 là ước số chung của 2n+3 và 4n + 8

⇒ d ∈ Ư [2﴾2n + 3﴿ = 4n + 6]

﴾4n + 8﴿ ‐ ﴾4n + 6﴿ = 2

⇒ d ∈ Ư﴾2﴿ ⇒ d ∈ {1,2}

d = 2 không là ước số của số lẻ 2n+3

⇒ d = 1

vậy 2n+3 và 4n + 8 nguyên tố cùng nhau

Nhã Đoan Hồ Lê
Xem chi tiết
Doraemon
Xem chi tiết
0o0 Lạnh_ Lùng_Là_Vậy 0o...
1 tháng 8 2017 lúc 14:19

Goi d là ƯCLN ( 2n + 3 ; 4n + 8 )

\(\Rightarrow\) 2n + 3 và 4n + 8 chia hết cho d

\(\Rightarrow\) 2 . ( 2n + 3 ) chia hết cho d

          1 . ( 4n + 8 ) chia hết cho d

\(\Rightarrow\) 4n + 6 chia hết cho d 

           4n + 8 chia hết cho d

\(\Rightarrow\) 4n + 8 - ( 4n + 6 ) chia hết cho d

          4n + 8 - ( 4n - 6 ) chia hết cho d

Suy ra 2 chia hết cho d .

        d € Ư ( 2 ) = { 1 ; 2 }

Mà 2n + 3 không chia hết cho 2 . Suy ra d = 1

\(\Rightarrow\) ƯCLN ( 2n + 3 ; 3n + 4 ) = 1

Vậy 2n + 3 và 3n + 4 là 2 số nguyên tố cùng nhau .

Nguyễn Bá Hoàng Minh
1 tháng 8 2017 lúc 12:50

4n+8=2(2n+4)

2n+3,2n+4 ng tố cùng nhau 2 stn liên tiếp

 k mình nha

đỗ việt hùng
Xem chi tiết
Trịnh Tiến Đức
27 tháng 10 2015 lúc 17:50

Gọi ƯCLN(4n+3;3n+2) la d 

Ta có 

4n+3 chia hết cho d ; 3n+2 chia hết cho d 

=> 3.(4n+3) chia hết cho d ; 4.(3n+2) chia hết cho d 

=> 12n+9 chia hết cho d ; 12n+8 chia hết cho d 

=> 12n+9-(12n+8) chia hết cho d 

=> 1 chia hết cho d 

=> d= 1

Vậy  ƯCLN(4n+3;3n+2)=1

=>  4n+3 và 3n+2 là hai số nguyên tố cùng nhau

nguyen nhu y
27 tháng 10 2015 lúc 17:50

Nguyễn Khắc Vinh chuyên gia đi lừa

Ngô Nam
27 tháng 10 2015 lúc 17:51

vua sang ngay minh nen bang song