Những câu hỏi liên quan
nguyen phuong thao
Xem chi tiết
Tạ Đức Hoàng Anh
15 tháng 3 2020 lúc 8:48

a) Để \(38-3x⋮x\)mà \(3x⋮x\)

\(\Rightarrow\)\(38⋮x\)\(\Rightarrow\)\(x\inƯ\left(38\right)\in\left\{\pm1;\pm2;\pm9;\pm38\right\}\)

Vì \(x\inℕ\)\(\Rightarrow\)\(x\in\left\{1;2;9;38\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{1;2;9;38\right\}\)

b) Ta có: \(3x+7=\left(3x-3\right)+10=3.\left(x-1\right)+10\)

- Để \(3x+7⋮x-1\)\(\Leftrightarrow\)\(3.\left(x-1\right)+10⋮x-1\)mà  \(3.\left(x-1\right)⋮x-1\)

\(\Rightarrow\)\(10⋮x-1\)\(\Rightarrow\)\(x-1\inƯ\left(10\right)\in\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\)

- Ta có bảng giá trị:

\(x-1\)\(-1\)\(1\)\(-2\)\(2\)\(-5\)\(5\)\(-10\)\(10\)
\(x\)\(0\)\(2\)\(-1\)\(3\)\(-4\)\(6\)\(-9\)\(11\)
 \(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(L\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(L\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(L\right)\)\(\left(TM\right)\)

( Loại vì \(x\inℕ\))

Vậy \(x\in\left\{0;2;3;6;11\right\}\)

c) Ta có: \(2x+19=\left(2x+1\right)+18\)

- Để \(2x+19⋮2x+1\)\(\Leftrightarrow\)\(\left(2x+1\right)+18⋮2x+1\)mà  \(2x+1⋮2x+1\)

\(\Rightarrow\)\(18⋮2x+1\)\(\Rightarrow\)\(2x+1\inƯ\left(18\right)\in\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6;\pm9;\pm18\right\}\)

Vì \(2x+1\)là lẻ  \(\Rightarrow\)\(2x+1\in\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)

- Ta có bảng giá trị:

\(2x+1\)\(-1\)\(1\)\(-3\)\(3\)\(-9\)\(9\)
\(x\)\(-1\)\(0\)\(-2\)\(1\)\(-5\)\(4\)
 \(\left(L\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(L\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(L\right)\)\(\left(TM\right)\)

( loại vì \(x\inℕ\))

Vậy \(x\in\left\{0;1;4\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Vương Đoá Ngọc
Xem chi tiết
Lê Thị Thu Ba
17 tháng 12 2017 lúc 17:21

Xin lỗi ,

mik 

mới 

hok

lớp 6

Khánh
27 tháng 10 2019 lúc 11:28

k biết thì đừng trả lời

Khách vãng lai đã xóa
Trần My Nguyễn Khánh
Xem chi tiết
Huyềnduy Nguyễn
Xem chi tiết
TAPN
26 tháng 6 2017 lúc 19:26

Bài 1:

a) \(\left(2+x\right)\left(x^2-2x+4\right)-\left(3+x^2\right)x=14\) (1)

\(\Leftrightarrow2x^2-4x+8+x^3-2x^2+4x+\left(-3-x^2\right)x=14\)

\(\Leftrightarrow8+x^3-3x-x^3=17\)

\(\Leftrightarrow8-3x=14\)

\(\Leftrightarrow-3x=14-8\)

\(\Leftrightarrow-3x=6\)

\(\Leftrightarrow x=-2\)

Vậy tập nghiệm phương trình (1) là \(S=\left\{-2\right\}\)

b) \(\left(3x-5\right)\left(7-5x\right)-\left(5x+2\right)\left(2-3x\right)=4\) (2)

\(\Leftrightarrow21x-15x^2-35+25x-\left(10x-15x^2+4-6x\right)=4\)

\(\Leftrightarrow21x-15x^2-35+25x-\left(4x-15x^2+4\right)=4\)

\(\Leftrightarrow21x-15x^2-35+25x-4x+15x^2-4=4\)

\(\Leftrightarrow42x-39=4\)

\(\Leftrightarrow42x=4+39\)

\(\Leftrightarrow42x=43\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{43}{42}\)

Vậy tập nghiệm phương trình (2) là \(S=\left\{\dfrac{43}{42}\right\}\)

Bài 2: tự làm đi :)))))))))))

Bài 3:

\(n\left(2n-3\right)-2n\left(n+1\right)\)

\(=2n^2-3n-2n^2-2n\)

\(=-5n⋮5\)

Vậy \(n\left(2n-3\right)-2n\left(n+1\right)⋮5\) (đpcm)

Phương Thùy Lê
26 tháng 6 2017 lúc 19:47

3. Ta có: n(2n - 3) - 2n(n+1) = 2n\(^{^2}\) - 3n - 2n\(^{^2}\) - 2n

= -5n

Mà -5n \(⋮\) 5

Vậy n(2n-3) - 2n(n+1) luôn chia hết cho 5 với mọi số nguyên n

Phương Thùy Lê
26 tháng 6 2017 lúc 19:51

2. với a,b \(\in\) N; a chia 3 dư 1 => a = 3x+1 (x\(\in\) N)

b chia 3 dư 2 => b = 3y+2 (y\(\in\) N)

=> ab = (3x+1). (3y+2) = 9xy +6x +3y+2

=> ab \(⋮\) dư 2 với \(\forall\) a,b \(\in\) N

Nguyễn Đặng Hương Giang
Xem chi tiết
Tam Thuan
18 tháng 3 2018 lúc 21:50

(X+1)(x.y-1)=5

Hoàng Đình Long
Xem chi tiết
hoàng thị thanh lan
Xem chi tiết
Ichigo Hoshimiya
Xem chi tiết
vu tien dat
15 tháng 9 2018 lúc 19:50

Vì một số khi chia cho 4 có thể dư 0;1;2;3 nên theo nguyên lí Đi rích lê thì trong 4 số tự nhiên liên tiếp có ít nhất một số chia hết cho 4, do đó tích trên chia hết cho 4, mà 4 chia hết cho 2 nên tích trên cũng chia hết cho2.

Tương tự với 3 nhé

Trần Thanh Phương
15 tháng 9 2018 lúc 19:50

+) CHC ( chia hết cho ) 2 :

Vì n ; n+1 ; n+2 và n+3 là 4 số liên tiếp

=> có 2 số chẵn

=> CHC 2 ( đpcm )

Trần Ngọc Ngọc Nguyễn Mi...
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
21 tháng 8 2021 lúc 17:32

Bài 2. 

\(n^4-2n^3-n^2+2n=n\left(n^3-2n^2-n+2\right)=n\left[n^2\left(n-2\right)-\left(n-2\right)\right]\)

\(=n\left(n-2\right)\left(n^2-1\right)=\left(n-2\right)\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\)

là tích của \(4\)số nguyên liên tiếp nên trong đó có ít nhất \(1\)thừa số chia hết cho \(4\)\(1\)thừa số chia hết cho \(3\)\(1\)thừa số chia hết cho \(2\)nhưng không chia hết cho \(4\)

do đó \(A\)chia hết cho \(2.3.4=24\).

Ta có đpcm. 

Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Đức Hà
21 tháng 8 2021 lúc 17:32

Bài 1: 

\(2-x=2\left(x-2\right)^3\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left[2\left(x-2\right)^2-1\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\2\left(x-2\right)^2=1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=\pm\sqrt{\frac{1}{2}}+2\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa