Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Mạnh Tiến
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Khuê
27 tháng 11 2019 lúc 20:51

4 dư 1 : 4k+1

5 dư 2 : 5k+2

6 dư 3 : 6k+3

Khách vãng lai đã xóa
Ngọc Dương
Xem chi tiết
Lâm Việt Phúc
19 tháng 9 2017 lúc 20:25

3k+1

3k+2

phamthaoaivan
Xem chi tiết
Tran Thao nguyen
6 tháng 9 2014 lúc 9:51

Dạng tổng quát của số chia cho 3 dư 1 viết là:3k+1(k thuộc N)

Dạng tổng quát của số chia cho 3 dư 2 viết là: 3k + 2(k thuộc N)

Lưu ý : Nhớ viết thuộc bằng kí hiệu nha bạn

Gia Đình Hạnh Phúc
7 tháng 9 2016 lúc 13:48

thank you

Cửu vĩ linh hồ Kurama
14 tháng 9 2016 lúc 19:31

3k+1(k thuoc N)

3k+2(k thuoc N)

k mình nha các bạn do mình đang vội nên ghi đáp án thôi sorry!!!hôm nay mình mới học bài đó nha!!!!

Le bao ngoc
Xem chi tiết
bùi thị bích ngọc
Xem chi tiết
Minami Yukari
Xem chi tiết
Vương Thị Diễm Quỳnh
16 tháng 9 2016 lúc 20:08

Bài 46 : 

a)

Trong phép chia cho 3 số dư có thể là 1;2

Trong phép chia cho 4 số dư có thể là 1;2;3

Trong phép chia cho 5 số dư có thể là 1;2;4

b)Dạng tổng quát của số chia hết cho 3 là : 3k ( k E N )

Dạng tổng quát của số chia  cho 3 dư 1 là : 3k+1 ( k E N )

Dạng tổng quát của số chia cho 3 dư 2 là : 3k +2( k E N )

Cao Lê Nguyên
16 tháng 9 2016 lúc 20:09

phép chia hết cho 3 thì số dư có thể bằng :0,1,2

_______________4___________________:0,1,2,3

_______________5___________________:0,1,2,3,4

chia hết cho 3:3k

chia 3 dư 1:3k+1

chia 3 dư 2:3k+2

Kevin Óc
Xem chi tiết
nguyen thi bao tien
13 tháng 7 2018 lúc 14:53

Viết dạng tổng quát của:

a) 2k ( k thuộc Z )

b) 5k ( k thuộc Z )

c) 3k + 2 ( k thuộc Z )

d) nk + ( n -1 ) ( k thuộc Z )

Nếu bạn chưa học tập hợp Z thì ghi tập hợp N.

💛Linh_Ducle💛
13 tháng 7 2018 lúc 14:52

a, 2k ( k thuộc N)

b, 5k (k thuộc N)

c, 3k + 2 (k thuộc N)

d, n.k + (n-1)  (k thuộc N; n khác 0)

Phạm Tuấn Đạt
13 tháng 7 2018 lúc 14:53

a) Số chẵn : \(2k\left(k\in Z;k\ne0\right)\)

b) Số chia hết cho 5 :\(5k\left(k\in Z;k\ne0\right)\)

c) Số chia 3 dư 2 :\(3k+2\left(k\in Z;k\ne0\right)\)

đ) Số chia n có số dư lớn nhất :\(nk+\left(n-1\right)\left[k\in Z;k\ne0\right]\)

Nhàn
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
7 tháng 9 2015 lúc 8:47

Ta có lý thuyết:

Số dư luôn luôn bé hơn số chia

Số dư có thể khi chia cho 3 là: 0;1;2

Số dư có thể khi chia cho 4 là: 0;1;2;3

Số dư có thể khi chia cho 5 là: 0;1;2;3;4

Dạng tổng quát của chia hết cho 3 là: 3k

Dạng tổng quát của chia 3 dư 1 là: 3k + 1

Dạn tổng quát của chia 3 dư 2 là: 3k + 2

Sakura Kobato
Xem chi tiết
Đặng Phương Thảo
13 tháng 7 2015 lúc 9:31

a)Trong phép chia cho 2 :số dư có thể là 0 ; 1

Trong phép chia cho 3 : số dư có thể là 0 ; 1 ; 2

Trong phép chia cho 4 : số dư có thể là 0 ; 1 ; 2 ; 3

Trong phép chia cho 5 : số dư có thể là 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4

b) dạng tổng quát của số chia hết cho 2 là 2k

dạng tổng quát của số chia hết cho 3 là 3k

dạng tổng quát của số chia hết  cho 4 là 4k

c)dạng tổng quát của số chia hết cho 3 dư 1 là 3k+1 ( k€n)

dạng tổng quát của số chia hết cho 3 dư 2 là : 3k+2 (k€n)

d) dạng tổng quát của số chia 4 dư 1 là: 4k+1 

dạng tổng quát của  số chia 5 dư 2 là : 5k+2

Sakura Kobato
13 tháng 7 2015 lúc 9:50

Cám ơn các bạn nhiều lắm !

Nguyễn Thị Yến Nhi
Xem chi tiết