Những câu hỏi liên quan
Hà Gia Linh
Xem chi tiết
Hà Hồng Minh
11 tháng 12 2017 lúc 18:39

Chị gái xinh đẹp à. Câu hỏi của chị khó quá ko ai trả lời. Thôi thì.......k cho mem đi😉

Không Tên
19 tháng 10 2018 lúc 19:21

\(x+11\)\(⋮\)\(x+2\)

<=>   \(x+2+9\)\(⋮\)\(x+2\)

mà  \(x+2\)\(⋮\)\(x+2\)

=>  \(9\)\(⋮\)\(x+2\)

hay  \(x+2\)\(\inƯ\left(9\right)\)

đến đây tự lm tiếp

giaminh123
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
22 tháng 1 2018 lúc 21:37

b, Có : 3a+7b chia hết cho 4

Mà 16a và 8b đều chia hết cho 4

=> 3a+7b+16a-8b chia hết cho 4

=> 19a-b chia hết cho 4

=> ĐPCM

Tk mk nha

giaminh123
22 tháng 1 2018 lúc 21:45

ĐPCM là gì vậy?

Trần Xuân Trung
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Phương
7 tháng 1 2016 lúc 20:59

ta co 31y chia het cho 31

=>6x+11y+31y chia het cho 31

=>6x+42y chia het cho 31 =>6(x+7y) chia het cho 31 

=>x+7y chia het cho 31

congkhks10
Xem chi tiết
Nguyễn Lưu Hà Phương
15 tháng 4 2018 lúc 16:04

a. Vì n thuộc N* nên ta xét 2 trường hợp sau:

+ Nếu n là số lẻ => n+1 là số chẵn

                          => n+1 chia hết cho 2

                          => (n+1)(3n+2)  chia hết cho 2

                          => (n+1)(3n+2) là một số chẵn

+ Nếu n là số chẵn => 3n là số chẵn

                               => 3n+2 là một số chẵn

                               => 3n+2 chia hết cho 2

                               =>(n+1)(3n+2)  chia hết cho 2

                               => (n+1)(3n+2) là một số chẵn

Vậy với n thuộc N* , (n+1)(3n+2) là một số chẵn

b, Vì 6x+11y chia hết cho 31

=> 6x+11y + 31y chia hết cho 31 (Vì 31y chia hết cho 31)

=> 6x+42y chia hết cho 31

=>6.(x + 7y) chia hết cho 31

=>x+7y chia hết cho 31 (Vì (6,31) = 1)

Vậy x,y thuộc Z , nếu 6x+11y chia hết cho 31 thì x+7y cũng chia hết cho 31

Nguyễn Thị Vân Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Vân Anh
27 tháng 6 2016 lúc 9:47

CÂU NÀY MÌNH LÀM ĐƯỢC RỒII

Trà My Phạm
Xem chi tiết
Thư Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Mất nick đau lòng con qu...
11 tháng 6 2019 lúc 11:12

\(M=\left(x+1\right)\left(x+3\right)\left(x+5\right)\left(x+7\right)+15=\left(x^2+8x+7\right)\left(x^2+8x+15\right)+15\)

\(=\left(x^2+8x+11\right)^2-16+15=\left(x^2+8x+11\right)^2-1=\left(x^2+8x+10\right)\left(x^2+8x+12\right)\)

\(\left(x^2+8x+10\right)\left(x+2\right)\left(x+6\right)⋮\left(x+6\right)\)

Kiệt Nguyễn
11 tháng 6 2019 lúc 11:14

\(M=\left(x+1\right)\left(x+3\right)\left(x+5\right)\left(x+7\right)+15\)

\(\Rightarrow M=x^4+16x^3+86x^2+176x+120\)

\(\Rightarrow M=\left(x^2+8x+12\right)\left(x^2+8x+10\right)\)

\(\Rightarrow M=\left(x+2\right)\left(x+6\right)\left(x^2+8x+10\right)\)

Sau khi phân tích đa thức M thành nhân tử, ta thấy: M chứa thừa số x + 6 nên \(M⋮\left(x+6\right)\)

Vậy với mọi \(x\inℕ\)thì\(M=\left(x+1\right)\left(x+3\right)\left(x+5\right)\left(x+7\right)+15⋮\left(x+6\right)\)

Nguyễn Linh Chi
11 tháng 6 2019 lúc 11:15

\(M=\left(x+1\right)\left(x+3\right)\left(x+5\right)\left(x+6\right)+\left(x+1\right)\left(x+3\right)\left(x+6\right)-\left(x+1\right)\left(x+6\right)+\)

\(\left(x+1\right).3+15\)

\(=\left(x+1\right)\left(x+3\right)\left(x+5\right)\left(x+6\right)+\left(x+1\right)\left(x+3\right)\left(x+6\right)-\left(x+1\right)\left(x+6\right)+3\left(x+6\right)\)

\(=\left(x+6\right)\left[\left(x+1\right)\left(x+3\right)\left(x+5\right)+\left(x+1\right)\left(x+3\right)-\left(x+1\right)+3\right]\)chia hết cho x+6

Hồ Trọng Lễ
Xem chi tiết
Lãnh Hạ Thiên Băng
6 tháng 9 2016 lúc 7:23

 Cái này... chắc cx đc chút ít

nhi phan
Xem chi tiết
Trịnh Xuân Diện
16 tháng 11 2015 lúc 13:34

a)Vì x+4 chia hết cho x-1

mà x-1 chia hết cho x-1

=>x+4-x+1 chia hết cho x-1

=>5 chia hết cho x-1

=>x-1 \(\in\)Ư(5)={1;-1;5;-5}

Ta có bảnh sau:

x-11-15-5
x206-4

Vậy x\(\in\){2;0;6;-4}

b) Vì 2x+5 chia hết cho x+1

2.(x+1) chia hết cho x+1

=>2x+5-2(x+1) chia hết cho x+1

=>2x+5-2x-2 chia hết cho x+1

=>3 chia hết cho x+1

=>x+1\(\in\){1;-1;3;-3}

Ta có bảng sau:

x+11-13-3
x0-22-4

=>x\(\in\){0;-2;2;-4}

tick ủng hộ mình nha bạn