Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nhiêu Trần Giáng Ngọc
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
16 tháng 7 2015 lúc 10:32

4n+21 chia hết cho 2n+3

=> 4n+6+15 chia hết cho 2n+3

Vì 4n+6 chia hết cho 2n+3

=> 15 chia hết cho 2n+3

=> 2n+3 thuộc Ư(15)

Bạn tự kẻ bảng làm nốt nha.

Nguyễn Lương Bảo Tiên
16 tháng 7 2015 lúc 10:39

Ta có \(\frac{4n+21}{2n+3}=\frac{4n+6+15}{2n+3}=\frac{4n+6}{2n+3}+\frac{15}{2n+3}=\frac{2\left(2n+3\right)}{2n+3}+\frac{15}{2n+3}=2+\frac{15}{2n+3}\)

\(\Rightarrow2n+3\inƯ\left(15\right)=\left\{1;3;5;15\right\}\)

Nếu 2n + 3 = 1 thì 2n = - 2 <=> n = - 1 (loại)

Nếu 2n + 3 = 3 thì 2n = 0 <=> n = 0 (nhận)

Nếu 2n + 3 = 5 thì 2n = 2 <=> n = 1 (nhận)

Nếu 2n + 3 = 15 thì 2n = 12 <=> n = 6 (nhận)

Vậy n \(\in\) {0;1;6}

nguyen ngoc tuong vy
Xem chi tiết
Nguyễn Hưng Phát
29 tháng 1 2016 lúc 14:38

Ta có:4n-5=4n+2-7=2(2n+1)-7

Để 4n-5 chia hết cho 2n+1 thì 7 chia hết cho 2n+1

=>2n+1\(\in\)Ư(7)={-7,-1,1,7)

=>2n\(\in\){-8,-2,0,6}

=>n\(\in\){-4,-1,0,3}

HOANGTRUNGKIEN
29 tháng 1 2016 lúc 14:40

kho hon minh tuong tuong

Hoàng Thị Vân Anh
29 tháng 1 2016 lúc 14:46

4n - 5 chia hết cho 2 n + 1

=> 4n + 2 - 7 chia hết cho 2n + 1

=> 2 ( 2 n + 1 ) - 7 chia hết cho 2n + 1

Mà 2n + 1 chia hết cho 2n + 1

=> 7 chia hết cho 2n + 1 

=> 2n + 1 thuộc Ư(7) = { - 7 ; - 1 ; 1 ; 7 }

=> 2n 2n thuộc { -8 ; -2 ; 0 ; 6 }

=> n thuộc { -4 ; -1 ; 0 ; 3 }

nguyen ngoc tuong vy
Xem chi tiết
Đỗ Đức Hà
Xem chi tiết
Akai Haruma
22 tháng 11 2021 lúc 17:52

Lời giải:
$A=1^n+2^n+3^n+4^n=1+2^n+3^n+4^n$

Nếu $n=4k$ thì:

$A=1+2^n+3^n+4^n=1+2^{4k}+3^{4k}+4^{4k}$

$=1+16^k+81^k+16^{2k}$

$\equiv 1+1+1+1\equiv 4\pmod 5$

---------------

Nếu $n=4k+1$

$A=1+2^n+3^n+4^n=1+2^{4k+1}+3^{4k+1}+4^{4k+1}$

$=1+16^k.2+81^k.3+16^{2k}.4$

$\equiv 1+1^k.2+1^k.3+1^k.4\equiv 10\equiv 0\pmod 5$

Nếu $n=4k+2$

$A=1+2^n+3^n+4^n=1+2^{4k+2}+3^{4k+2}+4^{4k+2}$

$=1+16^k.2^2+81^k.3^2+16^{2k}.4^2$

$\equiv 1+1^k.2^2+1^k.3^2+1^{2k}.4^2\equiv 30\equiv 0\pmod 5$

Nếu $n=4k+3$

$A=1+2^n+3^n+4^n=1+2^{4k+3}+3^{4k+3}+4^{4k+3}$

$=1+16^k.2^3+81^k.3^3+16^{2k}.4^3$

$\equiv 1+1^k.2^3+1^k.3^3+1^{2k}.4^3\equiv 100\equiv 0\pmod 5$

Vậy chỉ cần $n$ không chia hết cho $4$ thì $1^n+2^n+3^n+4^n$ sẽ chia hết cho $5$

Nguyễn Minh Anh
Xem chi tiết
Những Con Số
Xem chi tiết
Bảo Minh
15 tháng 12 2016 lúc 11:27

2n +1 chia hết cho 2n + 1

suy ra  2 ( 2n + 1 )  chia hết cho  2n + 1

          = 4n + 2  chia hết cho  2n + 1

suy ra  ;  ( 4n + 3 )  -  (  4n + 2 )    chia hết cho 2n + 1

             =   1   chia hết cho  2n + 1  

             =>  2n + 1 thuộc vào Ư( 1 ) = 1

             =>   n = 1

Khong Biet
19 tháng 12 2017 lúc 16:22

Tìm số tự nhiên n để 4n+3 chia hết cho 2n+1

Giải:Ta có:4n+3=4n+2+1=2(2n+1)+1

Để 4n+3 chia hết cho 2n+1 thì 1 phải chia hết cho 2n+1

\(\Rightarrow2n+1\inƯ\left(1\right)=\left\{-1,1\right\}\).Vì n là số tự nhiên nên \(n\ge0\) nên 2n+1\(\ge1\)

Nên chỉ có 2n+1=1 thỏa mãn nên n=0 thỏa mãn

Minh Hòa
Xem chi tiết
Trịnh Minh Huân
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Bảo Hân
Xem chi tiết
Phan Văn Tài
26 tháng 12 2015 lúc 21:02

Ta có: 4n+3=2(2n+1) +1

Vì 2(2n+1) chia hết 2n+1

=>1 chia hết 2n+1

=>2n+1\(\in\)Ư(1)

Mà Ư(1)={1}

Do đó , ta có:

2n+1=1

2n   =0

  n=0

Vậy n=0

Hồ Thu Giang
26 tháng 12 2015 lúc 20:58

4n+3 chia hết cho 2n+1

=> 4n+2+1 chia hết cho 2n+1

Vì 4n+2 chia hết cho 2n+1

=> 1 chia hết cho 2n+1

=> 2n+1 thuộc Ư(1)

=> 2n+1 thuộc {1; -1}

=> 2n thuộc {0; -2}

=> n thuộc {0; -1}