Nguyễn Đức Hùng
Câu 1:Muốn xác định khối lượng riêng của gạo thì cần:Dùng bình chia độ đo thể tích gạo.Tìm cách cân khối lượng gạo và đo thể tích của khối lượng gạo đó, áp dụng công thức Dm/V để tính khối lượng riêng của gạo. Dùng cân đo khối lượng của gạo.Dùng lực kế đo trọng lượng của gạo.Câu 2:Khi sử dụng lực kế để đo trọng lượng của một vật, kim trên lực kế chỉ 5,4N. Khi đó khối lượng của vật nặng là:0,054 kg.5,4 kg0,54 kg54 kgCâu 3:Biết 1kg nước có thể tích 1 lít, còn 1kg dầu hỏa có thể tích 5/4 lít.Phát b...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Võ Thị Minh Thương
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Diễm Quỳnh
30 tháng 5 2017 lúc 15:36

B

Võ Thị Minh Thương
4 tháng 12 2016 lúc 12:50

giúp mk giải vskhocroi

Bạch Tuyết Nhi
4 tháng 12 2016 lúc 12:55

chọn B

 

Công chúa sinh đôi
Xem chi tiết
Ly Linh Lung
15 tháng 11 2016 lúc 18:14

Vật Lí mà =)))

OzO _ Miku Cute_ZoZ
15 tháng 11 2016 lúc 18:15

Bạn à , đây là Vật lí mà !

Ly Linh Lung
15 tháng 11 2016 lúc 18:18

Câu 1: Ý 4

Câu 2: Ý 3,4

Câu 3: Ý 2

Câu 4: Ý 4

Lười lắm =)))

Yêu TFBOYS
Xem chi tiết
Lê Thị Ngọc Duyên
11 tháng 12 2016 lúc 22:56

1. Để kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần dùng 1 lực có cường độ ít nhất bằng trọng lượng của vật

2. Có 3 loại máy cơ đơn giản:đòn bẩy,mặt phẳng nghiêng,ròng rọc.Sử dụng máy cơ đơn giản giúp con người làm việc dễ dàng hơn

4. Trọng lực là lực hút của Trái Đất.Trọng lực có phương thẳng đứng,chiều hướng về phía Trái Đất.Qủa cân có khối lượng 100g có trọng lượng là 1000N.Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của vật : P=10m

5. a.Dùng 2 tay ép 2 đầu lò xo,lực mà tay ta tác dụng lên lò xo làm cho lò xo bị méo đi (biến dạng)

b.Chiếc xe đạp đang đi,bỗng bị hãm phanh xe dừng lại

6.Lực tác dụng lên vật có thể làm vật biến dạng hoặc làm nó bị biến dạng

7.Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau,có cùng phương nhưng ngược chiều,tác dụng vào cùng 1 vật

8.Lực là tác dụng đẩy,kéo của vật này lên vật khác.Đơn vị lực là niuton (N)

10.Mối qhe giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng thể hiện bằng công thức: d=10D

11.Trọng lượng của 1 mét khối một chất gọi là trọng lượng riêng của chất đó.Công thức: d=P:V

12.Dụng cụ đo độ dài là:thước dây,thước kẻ,thước mét.Đơn vị đo độ dài là kg.Cách đo độ dài là:

-ước lượng độ dài cần đo

-chọn thước có GHĐ và ĐCNN thích hợp

-đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho 1 đầu của vật ngnag bằng với vạch số 0 của thước

-đặt mắt nhìn theo hướng vuông gocs với cạnh thước ở đầu kia của vật

-đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật

13.Dụng cụ dùng để đo thể tích chất lỏng là: Bình chia độ,ca đong,chai lọ có ghi sẵn dung tích.Đơn vị đo thể tích là mét khối

14.-thả chìm vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ.Thể tích phần chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật cần đo

-khi vật rắn ko bỏ lọt qua BCĐ thì thả chìm vật đó vào trong bình tràn.Thể tích của phần chất lỏng tràn ra bằng thể tích của vật

15.Khối lượng của 1 vật chỉ lượng chất chứa chất trong vật.Dụng cụ đo khối lượng là:cân đòn,cân tạ,cân y tế,cân đồng hồ.Đơn vị đo khối lượng là kg.Công thức: m=D.V. Trong đó:

-m là khối lượng (kg)

-D là khối lượng riêng (kg/m khốii)

-V là thể tích (m khối)

16.Khối lượng của 1 mét khối một chất là khối lượng riêng của chất đó.Đơn vị:kg/mét khối.Công thức: D=m:V. Có nghĩa là 1 mét khối sắt là 7800kg/mét khối

 

vu manh cuong
11 tháng 12 2016 lúc 20:33

de vai

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 6 2018 lúc 10:16

Không chính xác vì giữa các hạt ngô luôn luôn có 1 khoảng cách lớn nên thể tích đo như vật là không chính xác

Phương Thảo
Xem chi tiết
bảo nam trần
17 tháng 12 2016 lúc 11:09

Bài1:

Tóm tắt

m = 2,4kg

V1 = 1250cm3 ; V2 = 25cm3

D = ?

d = ?

Giải:

Thể tích gạch là:

V = V1 - V2 = 1250 - (2.25) = 1200 (cm3) = 0,0012m3

Khối lượng riêng của cục gạch là:

D = m/V = 2,4/0,0012 = 2000 (kg/m3)

Trọng lượng riêng của cục gạch là:

d = 10.D = 10.2000 = 20000 (N/m3)

Đ/s:.....

Bài 2:

Tóm tắt

m = 360g = 0,36kg

V1 = 320cm3

D = 1200kg/m3

V = ?

Giải

Thể tích các hạt gạo trong hộp là:

V2 = m/D = 0,36/1200 = 0,0003 (m3) = 300cm3

Thể tích của phần không khí trong hộp là:

V = V1 - V2 = 320 - 300 = 20 (cm3)

Đ/s:..

hà thùy dương
Xem chi tiết
Đỗ Yến Nhi
Xem chi tiết
Đỗ Như Minh Hiếu
18 tháng 12 2016 lúc 8:53

dễ thế

Thiên Kim
Xem chi tiết
Nguyễn Thiện Minh
23 tháng 11 2016 lúc 14:16

11.3.Biết 10 lít cát có khối lượng 15kg

a) Tính thể tích của 1 tấn cát

b) Tính trọng lượng của một đống cát 3m3(mét khối)

V = 10 l = 10 dm3 = 10000 m3

m = 15 kg

D = m / V = 15 / 10000 = 0.0015 kg / m3

a) m = 1 tấn = 1000 kg

V = m / D = 1000 / 0.0015 = 666666.(6) ( (6) đọc là chu kì 6, tức: .66667 )

b) m = 3 m3

P = d.V = 10D.V = 10 . 0.0015 . 3 = 0.045 N

Nguyễn Thiện Minh
23 tháng 11 2016 lúc 14:24

11.4 1kg kem giặt VISO có thể tích 900cm3(xăng-ti-mét khối).Tính khối lượng riêng của kem giặt VISO và so sánh với khối lượng riêng của nước.

m = 1 kg

V = 900 cm3 = 0.9 dm3 = 0.0009 m3

D(kem giặt) = ?

D(kem giặt) = m / V = 1 / 0.0009 = 1111.(1) ( (1) mình đã giải thích rồi )

D(nước) = 1000 kg / m3 ( trong sgk có đó )

So sánh: D(kem giặt) < D(nước) ( 900 kg / m3 < 1000 kg / m3 )

Thiên Kim
22 tháng 11 2016 lúc 19:46

i giúp mik ik mik tks tks tks tks nhìu nhìu lắm lun á do tại mai mik phải lm bài tập chứ k thôi bị thầy ghi vào sổ đầu bàigianroikhocroikhocroi

Leonard Daniel Arnold
Xem chi tiết
Trần Mỹ Anh
8 tháng 12 2016 lúc 18:42

Câu 1:

- Đơn bị đo độ dài trong hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp của nước ta là mét (kí hiệu: m)

- Dụng cụ đo độ dài là thước.

- GHĐ của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước.

- ĐCNN của thước là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước.

Câu 2:

- Đơn vị đo thể tích thường dùng là mét khối (kí hiệu: m3) và lít (l)

- Dụng cụ đo thể tích là bình chia độ, ca đong,...

- Cách dùng bình chia độ và bình tràn để đo thể tích vật rắn không thấm nước:

1. Thả chìm vật rắn đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích của phần chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật.

2. Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì thả vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng tràn ra bằng thể tích của vật.

 

Hoàng Anh Thư
6 tháng 12 2016 lúc 22:06

câu 1: Dụng cụ dùng để đo độ dài là thước đo.

- Giới hạn đo của thước là chiều dài lớn nhất ghi trên thước.
- Độ chia nhỏ nhất của thước là độ dài giữa 2 vạnh chia liên tiếp trên thước.