Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 6 2017 lúc 9:55

Vì từ thông qua diện tích quét  ∆ S của thanh đồng MN luôn tăng ( ∆ Φ > 0) nên theo định luật Len-xơ, dòng điện cảm ứng i c  chạy trong thanh đồng MN phải theo chiều MNQP sao cho từ trường cảm ứng của dòng  i c  luôn ngược chiều với từ trường để có tác dụng cản trở chuyển động của thanh đồng MN, chống lại sự tăng của từ thông qua diện tích quét  ∆ S.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 4 2018 lúc 17:45

Sau khoảng thời gian Δt, thanh đồng MN có độ dài l chuyển động tịnh tiến với vận tốc v dọc theo hai thanh đồng  T 1  và  T 2 , quét được diện tích ∆ S = lv ∆ t. Khi đó từ thông qua diện tích quét  ∆ S bằng :

∆ Φ = B ∆ S = Blv ∆ t

Áp dụng công thức của định luật Fa-ra-đây : | e c | = | ∆ Φ /Δt| ta xác định được độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong thanh đồng MN :

| e c | = Blv = 0,20.20. l0-2.1,2 = 48 mV

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
21 tháng 2 2019 lúc 2:43
Từ tượng thanh Từ tượng hình
- Lộp bộp, róc rách, thánh thót, ào ào, lao xao, rì rầm, chan chát, vèo vèo, khùng khục, hổn hển - Lênh khênh, khệnh khạng, chễm chệ, đồ sộ, um tùm, ngoằn ngoèo, nghênh ngang, nhấp nhô, gập ghềnh, loắt choắt.
Gia Yến
Xem chi tiết
Trần Trang
27 tháng 12 2023 lúc 19:53

a) Số bê tông cần đổ là: 

 20.6.0,15 = 18 (m3)

b) Cần số chiếc xe để chở đủ số lượng bê tông nói trên là: 

18 : 6 = 3 (xe)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 5 2018 lúc 17:10

Đáp án C

Ta có:

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 11 2018 lúc 13:39

Đáp án: C

Thanh chuyển động theo phương ngang với gia tốc a, áp dụng định luật II Newton ta được:

Độ lớn của cường độ dòng điện trong thanh MN là:

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 2 2019 lúc 5:52

Đáp án C

Ta có: F t = m a  

⇒ B I l sin α = m a  

⇒ I = m a B l sin α = 0 , 2.2 0 , 2.0 , 2 sin 90 ° = 10    A .

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 3 2018 lúc 11:13

Đáp án C

Thanh chuyển động theo phương ngang với gia tốc a, áp dụng định luật II Newton ta được:

Độ lớn của cường độ dòng điện trong thanh MN là:

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
31 tháng 5 2019 lúc 5:13

a. Điền vào chỗ trống

- Điền một chữ cái, một dấu thanh hoặc một vần:

    + chân lí, trân châu, trân trọng, chân thành

    + mẩu chuyện, thân mẫu, tình mẫu tử, mẩu bút chì

- Điền một tiếng hoặc một từ chứa âm, vần dễ mắc lỗi:

    + dành dụm, để dành, tranh giành, giành độc lập.

    + liêm sỉ, dũng sĩ, sĩ khí, sỉ vả.

b. Tìm từ theo yêu cầu:

- Từ chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất:

    + Các từ chỉ hoạt động, trạng thái bắt đầu bằng ch (chạy) hoặc bằng tr (trèo): chặn, chặt, chẻ, chở, chống, chôn, chăn, chắn, trách, tránh, tranh, tráo, trẩy, treo, ...

    + Các từ chỉ đặc điểm, tính chất có thanh hỏi (khỏe) hoặc thanh ngã (rõ): đỏ, dẻo, giả, lỏng, mảnh, phẳng, thoải, dễ, rũ, tình, trĩu, đẫm, ...

- Từ hoặc cụm từ dựa theo nghĩa và đặc điểm ngữ âm đã cho sẵn:

    + Trái nghĩa với chân thật là giả dối.

    + Đồng nghĩa với từ biệt là giã từ.

    + Dùng chày và cối làm cho giập, nát hoặc tróc lớp ngoài: giã

c. Đặt câu phân biệt các từ chứa những tiếng dễ lẫn:

- Câu với mỗi từ: lên, nên.

    + Trời nhẹ dần lên cao.

    + Vì trời mưa nên tôi không đi đá bóng

- Câu để phân biệt các từ: vội, dội

    + Lời kết luận đó hơi vội.

    + Tiếng nổ dội vào vách đá.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 10 2019 lúc 13:19

a. Ta có

P = m g = 1 , 5.10 = 150 ( N )

Theo điều kiện cân bằng của vật rắn quay quanh trục A: 

M T = M P ⇒ T . d T = P . d P ⇒ T . A B . sin α = P . A B 2 . cos α ( * ) ⇒ T = 150. 1 2 . 1 2 3 2 = 25 3 ( N )

Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ

Theo điều kiện cân bằng của vật rắn 

P → + N → + f → m s + T → = 0 →

Chiếu (1) lên Ox

f m s − T = 0 ⇒ f m s = 25 3 ( N )

Chiếu (1) lên Oy 

P − N = 0 ⇒ N = P = 150 ( N )

b. Từ ( * ) ta có  T = P . cotg α 2

Lúc này F → m s là lực ma sát nghỉ

⇒ F m s ≤ k N ⇒ 1 2 m g . cot g α ≤ k . m g ⇒ cot g α ≤ 2 k = 3 ⇒ α ≥ 30 0