Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 1 2017 lúc 2:24

Thời gian nước trong đĩa bay hơi: t1 = 11 giờ - 8 giờ = 3 giờ

Thời gian nước trong ống nghiệm bay hơi hết:

t2 = (13 - 1) x 24 giờ + (18 giờ - 8 giờ) = 198 giờ

Diện tích mặt thoáng của nước trong đĩa:

Giải SBT Vật Lí 6 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 6

Diện tích mặt thoáng của nước trong ống nghiệm:

Giải SBT Vật Lí 6 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 6

Với cùng một lượng nước cho bay hơi, thời gian bay hơi càng nhỏ chứng tỏ tốc độ bay hơi càng lớn. Do đó nếu gọi v1 là tốc độ bay hơi của nước ở đĩa và v2 là tốc độ bay hơi của nước trong ống nghiệm.

Ta có:

Giải SBT Vật Lí 6 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 6

Vậy một cách gần đúng, ta thấy tốc độ bay hơi tỉ lệ với diện tích mặt thoáng.

diệu my
Xem chi tiết
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
10 tháng 3 2021 lúc 19:15

Thời gian nước trong đĩa bay hơi: t1 = 11 giờ - 8 giờ = 3 giờ

Thời gian nước trong ống nghiệm bay hơi hết:

t2 = (13 - 1) x 24 giờ + (18 giờ - 8 giờ) = 198 giờ

Diện tích mặt thoáng của nước trong đĩa:

Giải SBT Vật Lí 6 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 6

Diện tích mặt thoáng của nước trong ống nghiệm:

Giải SBT Vật Lí 6 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 6

Với cùng một lượng nước cho bay hơi, thời gian bay hơi càng nhỏ chứng tỏ tốc độ bay hơi càng lớn. Do đó nếu gọi v1 là tốc độ bay hơi của nước ở đĩa và v2 là tốc độ bay hơi của nước trong ống nghiệm.

Ta có:

Giải SBT Vật Lí 6 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 6

Vậy một cách gần đúng, ta thấy tốc độ bay hơi tỉ lệ với diện tích mặt thoáng.

Trà Giang
Xem chi tiết
Lê Anh Thư
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
19 tháng 8 2016 lúc 10:42
Thời gian nước trong đĩa bay hơi:t1=11 giờ - 8 giờ = 3 giờThời gian nước trong ống nghiệm bay hơi:t2 = (13 – 1) * 24 giờ + (18 giờ - 8 giờ) = 198 giờDiện tích mặt thoáng của nước trong đĩa: s1­­= (π*10^2)/4Diện tích mặt thoáng của nước trong ống nghiệm:s­2 =(π*1^2)/4Ta có: t2/t1≈ 99 và s1/s2=100Với cùng một lượng nước cho bay hơi, thời gian bay hơi càng nhỏ chứng tỏ tốc độ bay hơi càng lớn. Do đó nếu gọi v là tốc độ bay hơi của nước ở đĩa và v2 là tốc độ bay hơi của nước trong ống nghiệm ta có:1/v2=t1/t2 = 99 và v1/v2=s1/s2 =100Vậy, một cách gần đúng, ta thấy tốc độ bay hơi tỉ lệ với diện tích mặt thoáng.
PHAN ĐẶNG THẢO VY
Xem chi tiết
Lương Gia Phúc
5 tháng 5 2018 lúc 22:00

- sự bay hơi là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi

- ví dụ: nước được đun nóng hay làm lạnh thì ta có thể thấy sự bay hơi

- tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió, và mặt thoáng cảu chất lỏng

+ thí nghiệm chứng tỏ tốc độ bay hơi của nước phụ thuộc vào gió:

một chiếc đĩa chứa lượng nước như nhau. một cái để ở nơi có nhiều gió. một cái để trong phòn kín 

=> sau một thời gian thì đĩa ở nơi có gió tất nhiên sẽ bay hơi nhiều hơn

+ thí nghiệm chứng tỏ tốc độ bay hơi của nước phụ thuộc vào nhiệt độ:

một chiếc đĩa chứa lượng nước như nhau đều để trong phong kín. một cái để ko. một cái đun trên đèn cồn

=>sau một thời gian thì đĩa đun nước bốc hơi nhanh hơn nên cạn dần, ít nước hơn đĩa kia

+ thí nghiệm chứng tỏ tốc độ bay hơi của nước phụ thuộc vào mặt thoáng của chất lỏng:

một chiếc đĩa chứa lượng nước như nhau đều để trong phong kín. nhưng một chiếc thì to và rộng. một chiếc nhỏ và chật hẹp

=>sau một thời gian thì đĩa có mặt thoán rỗng rã thì tất nhiên sẽ bay hơi nhiều hơn 

Chúc bạn học tốt >.<

Võ Mạnh Trường
Xem chi tiết
hằng chivas
27 tháng 4 2016 lúc 20:54

lấy nồi nc ,bắc lên bếp ý

+ đun nóng lên , để 1 lúc ta sẽ thấy hơi nc bốc lên vung nồi đúng ko ta có nhiệt độ làm bay hơi

gội đầu

+dùng máy sấy khò tóc1 lúc là khô, phải nhờ gió đúng ko?

phơi quần áo:

+ lấy 1 cái áo ko móc, để dúm ra dúm dó vào thì có khô bằng cái dùng móc không và để trải đều ra

=> đây là 1 số vd của mình.

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 12 2019 lúc 9:43

- Nhiệt độ càng (1) nhỏ thì tốc độ bay hơi càng (2) thấp.

- Gió càng (3) mạnh thì tốc độ bay hơi càng (4) cao.

- Diện tích mặt thoáng của chất lỏng càng (5) lớn thì tốc độ bay hơi càng (6) mạnh.

Ngô Hồng Thảo Mai
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
28 tháng 4 2016 lúc 20:12

Bạn múc đầy hai thau nước a và b

-Đem thau nước a để ngoài trời nắng gắt ,thau nước b để trong nhà .Đợi một lúc bạn sẽ thấy tốc độ bay hơi của thau nước a nhanh hơn thau nước b vì nhiệt độ ngoài trời cao hơn nhiệt độ trong nhà.

-Đem thau nước a để ngoài trời có gió ,thay nước b để trong phòng kín gió .Đợi một lúc bạn sẽ thấy tốc độ bay hơi của thau nước a nhanh hơn thau nước b vì thau nước a có gió còn thau nước b không có gió .

-Bạn hãy kiếm hai thau nước ,một thau nước to (a)và một thau nước nhỏ(b) .Bn để vào hai thau một lượng nước bằng nhau .Đợi một lúc sau nước ở thau a bay hơi nhanh hơn thau b vì mặt thoáng của chất lỏng thau a lớn hơn thau b

Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
Tâm Đoàn
24 tháng 4 2017 lúc 20:35

tốc độ bay hơi của 1 chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió, và diện tích mặt thoáng của chất lỏng

khi rót nc nóng vaofv cốc thủy tinh dày, thủy tinh bị dãn nở đột ngột và ko đồng đều nên làm cốc dễ vỡ. khi rót nc nóng vào cốc thủy tinh mỏng,thủy tinh sẽ dãn nở từ từ ra và đồng đều làm cốc ko bị vở.

mình chỉ làm đc hai câu thôi nha

Carol
24 tháng 4 2017 lúc 20:41

1, Tốc độ bay hơi là mức nhanh hay chậm của chất

Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ, gió, diện tích mặt khoáng.

2, Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tinh ở bên trong nóng lên nở ra, trong khi đó lớp thủy tinh ngoài chưa kịp nóng lên nên chưa nở ra kết quả là sựdãn nở không đồng đều nên cốc đễ vở. Cò khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng thì lớp thủy tinh bên trong và bên ngoài nóng lên gần như đồng đều nên sự dãn nở vì nhiệt đồng đều ấy khiến cho cốc thủy tinh khó vỡ.

3, Do thủy ngân có sự dãn nở vì nhiệt lớn hơn bầu thủy tinh.

Phù....xong rùi.......ticks cho mình nha.

Nhóc Рубин
24 tháng 4 2017 lúc 20:43

-tốc độ bay hơi của 1 chất lỏng phụ thuộc vào 3 yếu tố:nhiệt độ,gió và dt mặt thoáng