Những câu hỏi liên quan
Lê Thế Tài
Xem chi tiết
Thanh Hiền
12 tháng 12 2015 lúc 20:25

xét: p +2; p +3 ; p +4 là 3 số tự nhiên liên tiếp có 1 số chia hết cho 3 
theo gt p +2 và p +4 là số nguyên tố > 3 nên p +2 và p +4 không chia hết cho 3 
=> p + 3 chia hết cho 3 => p chia hết cho 3 
mà p là số nguyên tố => p = 3

Nghiem Thi Thu Hang
Xem chi tiết
Dương Ngọc Linh
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
31 tháng 10 2015 lúc 9:19

TH1: p chia hết cho 3

=> p + 2 = 5                                                                                                                                                                                               (Đều là các số nguyên tố)                                                                                                                     p + 4 = 7 

=> TM

TH2: p chia 3 dư 1

Mà 2 chia 3 dư 2

=> p + 2 chia hết cho 3

Mà p là số nguyên tố => p > 1 => p + 2 > 3

=> p + 2 là hợp sô (KTM)

TH3: p chia 3 dư 2

Mà 4 chia 3 dư 1

=> p + 4 chia hết cho 3

Mà p là số nguyên tố => p > 1 => p + 4 > 4

=> p + 4 là hợp số (KTM)

   KL: Vậy p = 3

Zz Victor_Quỳnh_Lê zZ
Xem chi tiết
Vongola Tsuna
17 tháng 1 2016 lúc 9:57

banjp=3

các bạn cho mk vài li-ke cho tròn 760 với 

nguyên gia hân
Xem chi tiết
Nguyễn Giang
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
26 tháng 8 2021 lúc 20:51

p=3

弃佛入魔
26 tháng 8 2021 lúc 20:51

P = 3

Hai số nguyên tố lần lượt là 13 và 17

Phạm Khánh Hà
26 tháng 8 2021 lúc 20:54

cách giải vào đây  :https://olm.vn/hoi-dap/detail/16091993511.html

Nguyễn Minh Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Tùng
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Anh Thư
8 tháng 7 2015 lúc 16:29

p=3 . mọt đ-ú-n-g nha pạn !

Phạm Tuấn Kiệt
8 tháng 7 2015 lúc 16:28

không phải là 15 mà là 3

phantiendung
19 tháng 4 2018 lúc 11:52

p=3 

bn cần nêu cách giải ko

nguyễn thu hiền
Xem chi tiết
Phạm Thị Thanh Thảo
14 tháng 4 2023 lúc 20:16

Câu 1:* Nếu p=2 => p+2=2+2=4 là hợp số (trái với đề bài)

* Nếu p=3 => p+2=3+2=5 là số nguyên tố 

                 => p+4=3+4=7 là số nguyên tố

=> p=3 thỏa mãn đề bài

* Nếu p là số nguyên tố; p>3 => p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2 (k ∈ N*)

* Nếu p=3k+1 => p+2=3k+1+2=3k+3=3(k+1)

Vì 3 ⋮ 3 => 3(k+1) ⋮ 3 => p+2 ⋮ 3, mà p+2 là số nguyên tố lớn hơn 3 => p+2 là hợp số (trái với đề bài)

* Nếu p=3k+2 => p+4=3k+2+4=3k+6=3k+3.2=3(k+2)

Vì 3 ⋮ 3 => 3(k+2) ⋮ 3 => p+4 ⋮ 3, mà p+4 là số nguyên tố lớn hơn 3 => p+4 là hợp số (trái với đề bài)

Vậy p=3 thỏa mãn đề bài