Giúp mình ptbt là phân tích tác dụng nha làm xong mình tick
CÁC BẠN GIÚP MÌNH PHÂN TÍCH TRUYỆN Sơn Tinh,Thuỷ Tinh và Con Rồng Cháu Tiên. BẠN NÀO NHANH MÌNH TICK CHO NHÉ!!!(LƯU Ý LÀ PHÂN TÍCH CHỨ KO LÀM 1 BÀI VĂN NHA).NHANH THÌ MÌNH SẼ TICK NHA
Tham khảo
1. Mở bài
Giới thiệu về truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên
2. Thân bài
- Việc kết duyên giữa hai vị thần:
+ Lạc Long Quân thuộc nòi rồng sống dưới nước, có nhiều phép lạ giúp dân trừ yêu diệt quái
+ Âu Cơ thuộc dòng Tiên, xinh đẹp tuyệt trần
--> Nguồn gốc cao quý
- Việc sinh nở kì lạ:
+ Âu Cơ sinh ra bọc trăm trứng, nở ta trăm người con
+ 100 người con đẹp đẽ, khôi ngô, lớn nhanh như thổi
--> Chi tiết tưởng tưởng sáng tạo thể hiện niềm tự hào về nguồn gốc tiên rồng và mối quan hệ gắn bó của con người Việt Nam.
- Cuộc chia tay:
+ 50 người con theo cha xuống biển
+ 50 người con theo mẹ lên núi
--> Cùng nhau cai quản các phương.
+ Người con trưởng lên ngôi, lấy hiệu là Hùng Vương.
=> Truyện lí giải nguồn gốc con Rồng cháu Tiên và mối quan hệ gắn bó, đoàn kết của con người Việt Nam.
3. Kết bài
Khái quát đặc sắc nội dung và nghệ thuật truyện.
Tham Khảo này bé
I. Mở bài
- Giới thiệu thể loại truyền thuyết (khái niệm, khái quát đặc trưng thể loại truyền thuyết…)
- Giới thiệu truyền thuyết “Sơn Tinh, Thủy Tinh” (tóm tắt, khái quát giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật…)
II. Thân bài
1. Vua Hùng đưa ra điều kiện kén rể
- Hùng Vương thứ mười tám có người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu. Vì vậy, vua cha muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng
- Sơn Tinh, Thủy Tinh đến cầu hôn, hai người ngang tài ngang sức
+ Sơn Tinh: vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn cát; vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi
+ Thủy Tinh: gọi gió, gió đến; hô mưa, mưa về
- Vua Hùng không biết chọn ai nên đưa ra yêu cầu sính lễ và ai mang đến trước thì sẽ được cưới Mị Nương.
- Lễ vật thách cưới gồm: một trăm ván cơm nếp, một trăm nệp bánh chưng, voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, mỗi thứ một đôi
→ Lễ vật là những thứ khó tìm kiếm, chủ yếu là ở vùng núi, qua đó, cho thấy sự ưu ái của nhân dân đối với thần núi
2. Cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh
- Nguyên nhân: Sơn Tinh mang lễ vật đến trước, rước Mị Nương về núi. Thủy Tinh đến sau, không cưới được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi đánh Sơn Tinh, đòi cướp Mị Nương
- Diễn biến:
+ Thủy Tinh: hô mưa, gọi gió, làm thành giông bão, dâng nước sông lên cuồn cuộn, nước ngập ruộng đồng, nhà cửa, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước
+ Sơn Tinh: bóc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng thành lũy đất, ngăn chặn dòng nước lũ
- Kết quả: Thủy Tinh thua trận, đành phải rút quân
→ Sơn Tinh là hình ảnh tượng trưng cho sức mạnh và ước muốn chiến thắng thiên tai của nhân dân ta
3. Cuộc trả thù hằng năm của Tinh
Hằng năm, Thủy Tinh dân nước đánh Sơn Tinh nhưng lần nào cũng thất bại, đành phải rút quân về
→ Khẳng định sức mạnh và niềm tin chiến thắng thiên tai của nhân dân ta
III. Kết bài
- Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản:
+ Nội dung: “Sơn Tinh, Thủy Tinh” là câu chuyện tưởng tượng kì ảo, giải thích hiện tượng lũ lụt và thể hiện sức mạnh ước mong của người Việt cổ muốn chế ngự thiên tai, đồng thời suy tôn, ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng
+ Nghệ thuật: xây dựng nhân vật mang dáng dấp thần linh với nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo; cách kể chuyện lôi cuốn, hấp dẫn
- Cảm nhận của bản thân về văn bản, liên hệ với vấn đề thủy lợi, củng cố đê diều trong giai đoạn hiện nay
Trước khi phân tích chúng ta
Tóm tắt chúng lại đã
Hùng Vương thứ mười tám muốn kén chồng cho con gái Mị Nương. Sơn Tinh (Thần Núi) và Thủy Tinh (Thần Nước) cùng đến cầu hôn. Nhà vua băn khoăn đưa ra yêu cầu sính lễ, ai đem sính lễ đến trước sẽ được lấy Mị Nương. Hôm sau Sơn Tinh đến trước, rước Mị Nương về. Thủy Tinh đến sau nổi giận, dâng nước đánh Sơn Tinh và thua trận. Từ đó hằng năm Thủy Tinh làm mưa bão trả thù Sơn Tinh.
Truyện Sơn Tinh Thủy Tinh chia làm 3 đoạn:
- Đoạn 1 (từ đầu… mỗi thứ một đôi): Vua Hùng yêu cầu sính lễ
- Đoạn 2 (tiếp… thần Nước đành rút quân): Cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh
- Đoạn 3 (còn lại): Cuộc trả thù hằng năm của Thủy Tinh
Truyện gắn với thời đại Hùng Vương, thời đại mở đầu lịch sử Việt Nam
Trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh có hai nhân vật chính: Sơn Tinh và Thủy Tinh
- Nhân vật Sơn Tinh: có phép lạ, vẫy tay về phía tây nổi núi đồi, rời từng dãy núi dựng thành lũy chặn dòng nước
→ Nhân vật tượng trưng cho khát vọng khắc phục thiên tai của nhân dân ta
- Nhân vật Thủy Tinh: hô mưa gọi gió, làm rung chuyển trời đất .
→ Nhân vật tượng trưng cho thảm họa, thiên tai ,bão lũ
Luận điểm 1: Cuộc kén rể của vua Hùng và lời giải thích về hiện tượng lũ lụt
Một ngày nọ, vua Hùng gặp hai chàng trai đều tài giỏi, xuất chúng. Một người đến từ vùng biển mênh mông, có tài hô mưa gọi gió, thần thông quảng đại. Một người là tướng lĩnh của núi non, có tài xây núi lấp, cũng rất tuấn tú và tài giỏi.
Cũng bởi một người một vẻ lại đều xuất chúng, vua Hùng bối rối không biết chọn ai. Vua đành đưa ra sính lễ, lệnh rằng ai tới trước vua sẽ gả con gái cho người đó.
Sính lễ vua đưa ra gồm có: “Voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao”. Các lễ vật này đều là những thứ xưa nay khó tìm thấy trong nhân gian. Nhưng ai cũng đều tìm thấy và Sơn Tinh là người tới trước nên vua Hùng giữ lời hứa gả con gái Mị Nương cho chàng và để Mị Nương cùng chàng về sống trên núi Tản Viên.( người ta thấy ở đoạn này tất cả các lễ vật chỉ toàn ở trên núi vô cùng bất lợi cho Thủy Tinh)
Thủy Tinh dù cũng tìm được sính lễ, nhưng lại chậm hơn nên không lấy được nàng Mị Nương. Hắn đâm ra tức giận nên dâng nước tấn công để cướp Mị Nương về tay mình. Nhưng Thủy Tinh hô nước lên đến đâu, Sơn Tinh lại rời núi non cao hơn. Cuộc chiến cứ lặp lại năm này qua năm khác và mùa lũ lụt tại các tỉnh vùng đồng bằng Bắc Bộ được giải thích là thời điểm Thủy Tinh dâng nước gây chiến với Sơn Tinh. Nhưng hàng nghìn năm trôi qua, Thủy Tinh chưa lần nào thắng cuộc.
BT1: Chỉ ra và phân tích tác dụng của việc sử dụng tính từ chỉ màu sắc trong đoạn văn sau:
Đoạn văn này trong bài "Quang cảnh làng mạc ngày mùa" ( Từ Màu lúa chín dưới đồng vàng xuộm lại.... đến trù phú đầm ấm lạ lùng)
BT2: Hãy vận dụng những từ ngữ biểu cảm để miêu tả cảnh thân quen nơi em ở.
CÁC BẠN LÀM NHANH GIÚP MÌNH NHA !
BẠN NÀO GIÚP MÌNH LÀM XONG TRƯỚC 8h 30' NGÀY 25 THÁNG 7
THÌ SẼ TICK CHO BẠN ĐÓ 7 Lần VÌ TRÊN ONLINE MATH MÌNH CÓ 7 NICKS !
CẢM ƠN CÁC BAN NHIỀU NHA ! MONG CÁC BẠN TRẢ LỜI HỢP LÝ ĐỂ ĐƯỢC 7 LẦN TICK NHA!
2,3<x>2,4
Giải nhanh hộ mình nha. Hứa là mình sẽ chọn ( Tick ) cho bạn trả lời chi tiết và đúng nhé. 10h là mình phải xong rồi nên làm ơn giúp mình nha! Please!Please!
2,3 còn gọi dc là 2.30 cũng ko thay đổi giá trị nên x có thể là:
2.31
2.32
2.33
2.34
2.35
2.36
2.37
2.38
2.39
thỏa mãn đề bài
Câu 1: Phân tích tác dụng của phép đảo ngữ và việc sử dụng từ láy tượng hình trong 2 câu thơ thức của 2 bài thơ Qua Đèo Ngang.
Câu 2 : Hãy so sánh nghĩa của từ "ta với ta" trong bài Bạn đến chơi nhà và từ "ta với ta" trong bài Qua đèo ngang
(m.n giúp mình nhanh với, mik đang gấp, 10 h sáng hôm nay các bạn làm xong cho mik 2 câu kia nha)
giúp mik nha, ai nhanh mik tick, các bạn làm ngắn gọn thôi, mik sắp đi học thêm rồi
cho mik sửa lại 1 chút, câu 1: phân tích tác dụng của phép đảo ngữ và việc sử dụng từ láy tượng hình trong 2 câu thơ thực của 2 câu thơ Qua Đèo Ngang.
Giúp mik với nha các bạn!
Mình cần gấp lắm, chiều nay nha. Ai làm xong sớm nhất thì mình tick cho, kb cũng được
1B
2D
3B
4C
5B
6A
7D
8B
9A
10D
11C
12C
13B
14A
15D
16A
17D
18C
19B
20C
Chỉ ra và phân tích tác dụng biện pháp nghệ thuật đc sử dụng trong 2 khổ thơ : “Anh đội viên nhìn bác ............. Bác nhón chân nhẹ nhàng Các bạn giúp mình làm nha!Cảm ơn các bạn nhiều❤️❤️❤️
Chỉ ra các biện pháp tu từ nghệ thuật qua các đoạn thơ và phân tích tác dụng bằng 1 đoạn văn ngắn từ 10 đến 12 câu
Phân tích tác dụng của một số biện pháp tu từ
Đoạn 1 Anh đội viên mơ màng. Như nằm trong giấc mộng. Bóng Bác cao lồng lộng. Ấm hơn ngọn lửa hồng
Đoạn 2 Đêm nay Bác ngồi đó. Đêm nay Bác không ngủ. Vì một lẽ thường tình. Bác là Hồ Chí Minh
Ai nhanh mình tick cho
mình đang cần gấp làm nhanh giúp mình nhé
một bạn học sinh thực hiện một phép tính nhân, nhân một số có 5 chữ số với 18 được tích đúng là số có 6 chữ số , khi viết xong thì có một chữ số ở tích bị nhòe không rõ.
em có thể giúp bạn tim chữ số bị nhòe mà ko cần làm tính nhân ko?biết tích đúng là 186*50
giúp mình nha
ai làm đúng thì mình tick choooooooooooooooooooooo
Hai bác công nhân cùng làm 1 công việc trong 5 ngay thi xong.nếu bác thư nhất làm một mình trong 8 ngày thi xong.Hỏi nếu bác thứ hai làm mọt mình trong mấy ngày thi xong
Giúp mình nha mình tick 3 tick
1 ngày hai bác làm số công việc là: 1:5 =1/5 ( công việc )
1ngaf bác thứ nhất làm được là : 1:8 =1/8 ( công việc )
1 ngày bác thứ hai bàm được là 1/5 - 1/8 = 3/40 ( công việc )
bác hai làm trong số ngày là : 1 : 3/40 = 40/3 ( công việc )
đáp số : 40/3 công việc
1 ngày 2 bác làm số công việc là
1 : 5 = 1/5
1 ngày bác thứ nhất làm được là
1 : 8 = 1/8
1 ngày bác thứ 2 làm được là
1/5 - 1/8 = 3/40
bác 2 làm trong số ngày là
1 : 3/40 = 40/3
Có một công việc mà Hoàng làm một mình thì sau 10 ngày sẽ xong việc , Minh làm một mình thì sau 15 giờ sẽ xong việc đó . Anh làm một mình phải cần số ngày gấp 5 lần số ngày của Hoàng và Minh cùng làm để xong việc đó . Hỏi cả 3 người cùng làm thì sau bao lâu sẽ xong công việc này ?
Giải giúp mình nhé !
Đúng mình sẽ tích cho nha !
Mong các bạn giúp đỡ mình nha !
NẾU NHƯ LÀ MINH LÀM TG 15 NGÀY :
TRG 1 NGÀY HOÀNG LÀM ĐK :
1:10=1/10 (CÔNG VIỆC )
TRG 1 NGÀY MINH LÀM ĐK :
1:15=1/15 (CÔNG VIỆC )
TRG 1 NGÀY HOÀNG LÀM ĐK :
(1/10 +1/15) x 5 = 5/6(CÔNG VIỆC )
1 NGÀY CẢ 3 NGƯỜI LÀM ĐK :
1/10 + 1/15 + 5/6 =1/1 (CÔNG VIỆC)
NGÀY CẢ 3 NGƯỜI LÀM HẾT CÔNG VIỆC :
1 :1/1 = 1 ( GIỜ )
HK TỐT, CÒN NẾU LÀ 155 H THÌ MK CHỊU