Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
đanh khoa
Xem chi tiết
Lê Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Dương
14 tháng 11 2015 lúc 17:32

BẠn tự vẽ hình nhé.

Gọi P là giao điểm của BC với Ax

-Vì O là TĐ của AB và OM//BP =>M là TĐ của AP

Áp dụng ĐL talets

 Vì CIH // PMA => \(\frac{BC}{BP}=\frac{BI}{BM}=\frac{CI}{PM}\) VÀ \(\frac{BI}{BM}=\frac{BH}{BA}=\frac{IH}{MA}\)

=>\(\frac{CI}{PM}=\frac{IH}{MA}\)Do PM=MA => CI = IH

Heri Mỹ Anh
Xem chi tiết
OoO Kún Chảnh OoO
Xem chi tiết
phạm hoàng
Xem chi tiết
OoO Kún Chảnh OoO
Xem chi tiết
OoO_Nhok_Lạnh_Lùng_OoO
24 tháng 8 2017 lúc 5:44

Cho nửa đường tròn tâm O có đường kính AB .Ã là nửa tiếp tuyến của đường tròn .Ax nằm cúng phía với AB , C là điểm thuộc nửa đường tròn , H là hình chiếu của C trên AB . Đường thẳng qua O vuông góc với với AC cắt Ax tại M. Gọi I là giao điểm của MB cà CH .

CMR : CI=IH

bài này khó quá

với lại mik mới chỉ học lớp 7 thui

làm sao làm đc

bài lớp 9 chứ

Le Minh Hieu
Xem chi tiết
Thiên An
Xem chi tiết
Trần Quốc Đạt
13 tháng 1 2017 lúc 21:21

(Quá lực!!!)

E N A B C D O H L

Đầu tiên, hãy CM tam giác \(EAH\) và \(ABD\) đồng dạng.

Từ đó suy ra \(\frac{EA}{AB}=\frac{AH}{BD}\) hay \(\frac{EA}{OB}=\frac{AC}{BD}\).

Từ đây CM được tam giác \(EAC\) và \(OBD\) đồng dạng.

Suy ra \(\widehat{ECA}=\widehat{ODB}\). Do đó nếu gọi \(OD\) cắt \(EC\) tại \(L\) thì CM được \(OD⊥EC\).

-----

Đường tròn đường kính \(NC\) cắt \(EC\) tại \(F\) nghĩa là \(NF⊥EC\), hay \(NF\) song song với \(OD\).

Vậy \(NF\) chính là đường trung bình của tam giác \(AOD\), vậy \(NF\) qua trung điểm \(AO\) (là một điểm cố định) (đpcm)

linn
Xem chi tiết
Cấn Gia Bảo
12 tháng 2 2022 lúc 20:48

đây ko phải toán 1