Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
17 tháng 8 2017 lúc 16:27
Tử (chết) Tử (con)
Tử trận (chết trên trận địa), bất tử (không bao giờ chết, mãi trường tồn), cảm tử (không sợ chết) Hoàng tử, đệ tử, công tử
nguyễn thế anh
Xem chi tiết
Lily
20 tháng 12 2017 lúc 21:26
Trong các từ: tử trận, bất tử, cảm tử (từ tử được dùng với nghĩa là chết)Trong các từ: công tử, hoàng tử, đệ tử (từ tử được dùng với nghĩa là con)
lê thị thu hà
20 tháng 12 2017 lúc 21:38

tử có nghĩa là con:công tử,hoàng tử,đệ tử

tư có nghĩa là chết:tử trân,bất tử,cảm tử

buingochuyen
Xem chi tiết
BUI THI HOANG DIEP
15 tháng 10 2018 lúc 19:26

Câu 1: 

a, Sánh từ ghép tiếng Việt và từ ghép Hán Việt. Cho ví dụ minh họa

  * Giống nhau: Đều gồm 2 loại chính là từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập

  * Khác nhau: - Từ ghép chính phụ Thuần Việt có tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau

                       - Từ ghép chính phụ Hán Việt thì có trường hợp tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau; có trường hợp tiếng                               phụ đứng trước, tiếng chính đứng sau

b, Tìm những từ thuần Việt đồng nghĩa với các từ Hán Việt trong các ví dụ dưới đây và cho biết  sắc thái của các từ Hán Việt được dùng trong các ví dụ đó

— PHỤ NỮ việt nam  anh hùng, bất khuất, trung hậu ,đảm đang  (từ Thuần Việt : ĐÀN BÀ)

   -> Tạo sắc thái trang trọng, thể hiện thái độ tôn kính.

—Yết Kiêu đến KINH ĐÔ (từ Thuần Việt: THỦ ĐÔ) thăng long ,YẾT KIẾN (từ Thuần Việt:XIN ĐƯỢC GẶP)  vua Trần Nhân Tông 

    -> Tạo sắc thái cổ, phù hợp với bầu không khí xã hội xa xưa

— Bác sĩ đang khám TỬ THI (từ Thuần Việt: XÁC CHẾT)

    -> Tạo sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ

Đoan Thùy
Xem chi tiết
Quỳnhh-34- 6.5 Phạm như
12 tháng 4 2022 lúc 9:31

TK:

- Thông minh: có năng lực trí tuệ tốt, hiểu nhanh, tiếp thu nhanh.

- Tư chất: tính chất vốn có của một người.

- Thành danh: dựng nên tên tuổi.

- Thỉnh giáo: xin người ta dạy bảo.

- Tri thức: những điều người ta vì kinh nghiệm và học tập mà biết, hay vì lí trí và cảm xúc mà biết.

- Quan điểm: điểm xuất phát quy định hướng suy nghĩ, cách xem xét, đánh giá về một sự vật, sự việc nào đó.

- Thế giới: Trái Đất, bề mặt là nơi toàn thể loài người đang sinh sống.

- Tôn trọng: tỏ thái độ đánh giá cao và cho là không được vi phạm hoặc xúc phạm đến.

- Tích cực: tỏ ra chủ động, có những hoạt động tạo ra sự biến động theo hướng phát triển.

Đặng Vũ Quỳnh Nhi
Xem chi tiết
Phan Hương
8 tháng 10 2020 lúc 12:59

 Hợp chất tạo nên bởi 1 nguyên tử nguyên tố Y liên kết với 2 nguyên tử O.

Do vậy hợp chất có dạng: YO2

MYO2=Y+16.2=Y+32MYO2=Y+16.2=Y+32

→%mO=16.2Y+32=50%→Y=32(u)→%mO=16.2Y+32=50%→Y=32(u)

Vậy Y là S (lưu huỳnh).

Suy ra : 

MSO2=32+16.2=64(u)=MCuMSO2=32+16.2=64(u)=MCu

Phân tử chất này nặng bằng nguyên tử Cu.

Khách vãng lai đã xóa
Đào Vũ Minh Đăng
9 tháng 7 2021 lúc 15:16

Ta có :

NTK2O = 16 * 2 = 32 (đvC)

=> NGUYÊN TỬ KHỐI của hợp chất trên là :

             32 : 50% = 64 (đvC)

Do trong hợp chất trên gồm nguyên tử Y liên kết với 2 nguyên tử Oxi

=> NTKhợp chất = NTKY + NTK2O

=> 64 đvC           = NTKY + 32 đvC

=> NTKY = 32 đvC

=> Y là nguyên tố Lưu huỳnh ( S )

tôi là thợ săn ma
Xem chi tiết
truong son hai
4 tháng 5 2016 lúc 15:21

bạn quá đẳng cấp bạn quá giỏi mình sẽ cho bạn

Bạn nói đúng lắm thợ săn ma ạ!

Khách vãng lai đã xóa
Lâm Tinh Thần
Xem chi tiết
Nanami Luchia
Xem chi tiết
Yến Nhi Lê Thị
25 tháng 12 2016 lúc 20:41

2. Ba sự việc đầu cho thấy: việc lựa chọn môi trường sống có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc hình thành nhân cách trẻ thơ. Người Việt Nam có câu: "Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng" phần nào thể hiện ý nghĩa tương tự. Hai sự việc sau, bà mẹ cũng thể hiện những quan điểm dứt khoát trong cách dạy con: Thứ nhất, không được nói dối trẻ; thứ hai, kiên quyết hướng trẻ vào việc học tập – kể cả phải chấp nhận tốn kém về của cải vật chất. Mạnh Tử học tập chuyên cần, sau trở thành một bậc đại hiền, nổi tiếng về đạo đức và hiểu biết rộng chính là nhờ cách dạy con như thế của người mẹ.

3. Vì thương con rất mực, Mạnh mẫu sẵn sàng chuyển nhà để chọn cho con môi trường học tập thuận lợi, cũng như sẵn sàng sửa chữa sai lầm của chính mình; nhưng cũng kiên quyết rèn luyện ý thức học tập cho con.

4. Bà mẹ thầy Mạnh Tử đang ngồi dêt vải trông thấy con bỏ học về nhà chơi, liền cầm dao cắt đứt tấm vải đang dệt trên khung. Cử chỉ của bà mẹ thể hiện thái độ rất giận trước ý thức kém cỏi của con. Tấm vải đang dệt là công sức lao động bao ngày nhưng bà mẹ sẵn sàng huỷ nó đi để biến thành một lời dạy rất nghiêm và sâu sắc. Nhờ bài học đầy ý nghĩa đó, Mạnh Tử đã trở nên nghiêm túc và chăm chỉ hơn trong học tập. Hành động của Mạnh mẫu vừa thể hiện sự thương yêu, vừa thể hiện trí tuệ và sự kiên quyết trong việc dạy con của người mẹ. Đúng là nếu không có một bà mẹ vĩ đại, thầy Mạnh Tử sẽ không bao giờ có thể trở thành một nhà hiến triết vĩ đại được.

5. Chuyện mẹ con thầy Mạnh Tử khiến chúng ta phải suy nghĩ về đạo làm con. Làm con, thiết nghĩ trước hết phải lấy việc tôn kính cha mẹ làm đầu. Không những thế, để làm vui lòng cha mẹ, mỗi chúng ta cần phải ra sức học hành. Con cái học hành chăm chỉ, giỏi giang, đó cũng là ước nguyện, là niềm hi vọng trọn đời của cha mẹ. Học hành chăm chỉ, giỏi giang, thiết nghĩ đó cũng là cách đền đáp công ơn có ý nghĩa nhất của con cái đối với cha mẹ của mình.

6. Có hai yếu tố Hán Việt đồng âm:

Tử: chếtTử: con

Cho biết các kết hợp sau được sử dụng với nghĩa nào?

Công tử, tử trận, bất tử, hoàng tử, đệ tử, cảm tử.

Gợi ý: Trong các từ: tử trận, bất tử, cảm tử (từ tử được dùng với nghĩa chết). Các từ còn lại, từ tử được dùng với nghĩa là con.

Nanami Luchia
25 tháng 12 2016 lúc 20:24

mọi người giúp em với, làm ơnkhocroikhocroikhocroi

Nguyễn Phạm Hải Đăng
Xem chi tiết
Nguyễn Phạm Hải Đăng
24 tháng 1 2019 lúc 17:57

Mỗi tuần mình sẽ gửi vài bài toán vui lớp 5 cho các bạn nhé !

Linh Linh
24 tháng 1 2019 lúc 17:58

+ Coi số mận lúc đầu ở trong giỏ đó là 2 phần bằng nhau, thì số mận của hoàng tử thứ nhất được 1 phần cộng thêm 2 quả, hoàng tử thứ hai được phần còn lại.
+ Phần mận còn lại của hoàng tử thứ hai lại được chia tiếp thành 2 phần bằng nhau, hoàng tử ấy lấy 1 phần và 5 quả thì hết số mận nên mỗi phần tương ứng với 5 quả mận
Ta có:
Hoàng tử thứ hai được số quả mận là:
5 + 5 = 10 (quả)
Hoàng tử thứ nhất được số quả mận là:
10 + 2 = 12 (quả)
Vậy lúc đầu trong giỏ đó có số quả mận là:
12 + 10 = 22 (quả)
Đáp số: 22 quả mận

Nagisa Shiota
24 tháng 1 2019 lúc 18:16

Đáp số: 22 quả mận 

# học tốt #

Aira Lala
Xem chi tiết
Shiroemon
29 tháng 8 2016 lúc 9:30

Số màn còn lại sau khi cho hoàng tử thứ nhất là

5x2=10(quả)

Nửa giỏ mận lúc đầu là

10+2=12(quả)

Số mận trong giỏ lúc đầu là

12x2=24(quả)

     Đáp số:24 quả mận

Sai chỗ nào mọi người sửa nhé

Khánh Linh (Lumy )
2 tháng 9 2016 lúc 7:39

24 quả mận

Wendy
2 tháng 9 2016 lúc 7:41

24 quả mận