tính hàng dọc
23576:56
31628:48
18510:15
42546:37
Lớp 6a có khoảng từ 37 đến 52 học sinh khi xếp hàng bốn hàng năm đều thừa 2 học sinh tính số học sinh của lớp 6A
Gọi số học sinh lớp 6A là: x ( \(37\le x\le52\))
Ta có:
x chia 4 và 5 đều dư 2
\(\Rightarrow\)x có tận cùng là 2
Mà 37 \(\le x\le\)52 nên x = 42
Vậy số học sinh lớp 6A là: 42
Thằng CTV lập luận ocschos kia, có tận cùng là 2 thì còn có thể là 52 nx cơ mà :))
gọi số học sinh lớp 6a là x (x thuộc N*; học sinh)
ta có :
x : 4 thừa 2 => x - 2 chia hết cho 4 (1)
x : 5 thừa 2 => x - 2 chia hết cho 5 (2)
(1)(2) => x - 2 thuộc BC(4; 5) (3)
ƯCLN(4; 5) = 1
=> BCNN (4; 5) = 4.5 = 20
BC (4; 5) = B(20) = {0; 20; 40; 60; ...} (4)
(3)(4) => x - 2 thuộc {0; 40; 60; ...}
=> x thuộc {2; 42; 62; ...}
mà lớp có khoảng 37 đến 52 học sinh
nên số học sinh của lớp 6a là 42
vậy_
Mình thiếu, còn có trường hợp x = 52 nữa nha
Bạn thêm trường hợp 52 nữa nha
Không thực hiện phép tính, hãy cho biết chữ số hàng đơn vị của mỗi kết quả sau:
a) (151 + 152 + 153 + …. + 159) – (63 +23 + 37)
b) (511 + 512 + 513 + …. + 519) - 92 x 73 x 55 x 37 x 19
Một cửa hàng bán được 90 kg gạo vào buổi sáng và 108 kg vào buổi chiều. Tính ra bán được 43% số gạo của cả cửa hàng. Tính tổng số gạo của cửa hàng đó?
giải ra nhé
Bạn An mua 2 loại hàng và phải trả tổng cộng là 467 800 đồng, trong đó đã bao gồm 37 800 đồng là thuế giá trị gia tăng. Biết rằng thuế VAT đối với loại hàng thứ nhất là 8% thuế VAT đối với loại hàng thứ hai là 10% Khi chưa tính thuế VAT tổng số tiền của cả hai loại hàng và giá tiền mỗi loại hàng là bao nhiêu
Một cửa hàng bán đồ điện đã liên tiếp giảm giá 2 lần, mỗi lần 10% so với giá trước đó. Tính ra cửa hàng vẫn lãi 13,4% so với giá vốn. Vậy bình thường cửa hàng đó bán các mặt hàng lãi .....%. *
Một của hàng bán một số mét vải trong 3 ngày. Ngày thứ nhất bán 37 số mét vải. Ngày thứ hai bán 14 số mét vải còn lại. Ngày thứ ba bán nốt 75m vải còn lại thì vừa hết. Tính số mét vải của hàng đã bán?
Ngày thứ hai bán được số phần số vải ban đầu là:
\(\frac{1}{4}\times\left(1-\frac{3}{7}\right)=\frac{1}{7}\)(số vải)
Ngày thứ ba bán được số phần số vải ban đầu là:
\(1-\frac{3}{7}-\frac{1}{7}=\frac{3}{7}\)(số vải)
Số vải ban đầu là:
\(75\div\frac{3}{7}=175\left(m\right)\)
TL:
Đáp án là: 175 m vải
nhé
~~HT~~
( T I C K mk nhaaaaaa)
không thực hiện tính hãy cho biết chữ số hàng đơn vị cho biết chữ số hàng đơn vị của biểu thức:
a) (12+23+34+.....+89+91) *91*73*55*37*19
b) 123*235*347*459*561-71*73*75*77*79
Không thực hiện phép tính hãy cho biết chữ số hàng đơn vị của mỗi kết quả sau:
1×13×15×17+23×25×27×29+31×33×35×37+45×47×49×51.
Đây là tích của các số lẻ và trong tích đó có thừa số tận cung là 5 nên tích 1×13×15×17+23×25×27×29+31×33×35×37+45×47×49×51 sẽ có tận cùng là 5(VD: 5 nhân với 1 số chẵn sẽ có tận cùng là 0;còn nhân với 1 số lẻ sẽ có tận cùng là 5)
3.257115249131495e+17
Ta thấy ở mỗi tích có nhân 5 với số lẻ nên kết quả hàng đơn vị là 5.
Vì có 4 tích nên số ở hàng đơn vị là 0 .(Vì 5x4 =20,có số không đàng sau)
Đáp số :chữ số 0