Tìm các câu thơ sử dụng hình ảnh so sánh. Phân tích cấu tạo và tác dụng.
Viết một đoạn văn từ 7 đến 10 câu (chủ đề tự chọn), trong đoạn văn có sử dụng hình ảnh so sánh. Chỉ ra và phân tích tác dụng của phép so sánh trong đoạn văn.
Trong một ngày thì cảnh bình lên có lẽ là cảnh đẹp nhất . Khi bình minh vừa rạng thì cũng là lúc mọi người bắt đầu một công việc của mình cũng như bắt đầu một ngày mới với những điều mới đang chờ đón họ. Từ phía xa xa , ông mặt trời mặc bộ xiêm y hoàng bào rực rỡ từ từ nhô lên với những ánh sáng lấp lánh tỏa ra khắp không gian.Trên trời những đám mây màu vàng nhạt dần dần trôi đi. Những chú gà trống oai phong như những chàng hiệp sĩ dạo lên những khúc kèn để đánh thức mọi người dậy : " Ò ... ó ..... o ......o......" từ xa vọng lại. Những chị gió thướt tha mang một luồng khí mát lạnh đến với quê hương vào buổi sáng sớm .Ngoài đồng đã có các bác nông dân đang gặt lúa . Khung cảnh đó thật yên bình và thật trong lành của quê hương tôi vào lúc bình minh.
- Phép so sánh trên thuộc lạo : so sánh ngang bằng.
tìm 1 câu thơ hoặc ca dao , văn thơ có sử dụng phép so sánh và phân tishc tác dụng
Anh em như thể tay chân...vv
những biện pháp tu từ như( ẩn dụ ,hoán dụ so sánh,nhân hóa) đều có chung tác dụng làm cho đối tượng đc miêu tả hiện lên 1 cách sinh động hấp dẫn cụ thể,sinh động,hấp dẫn nhằm nhấn mạnh...(tùy câu)
bạn có thể dùng câu này để phân tích tác dụng cho mọi loại câu có những phép tu từ trên nha,thay chỗ nhấn mạnh cái gì thôi
tick vs like cho mik nha^^
"Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai"
Biện pháp so sánh : "thân em" như "tấm lụa đào"
Tác dụng:
- Tăng sức gợi hình gợi cảm gây ấn tượng với người đọc
- Cho thấy số phận của người phụ nữa xưa không thể nắm giữ được số phần của mình, bị định đoạt bởi người khác
- Gợi sự thương cảm nơi người đọc cho số phận đáng thương của họ
Trong bài thơ “Ông đồ” Vũ Đình Liên sử dụng kết cấu câu đầu cuối tương ứng (Hình ảnh hoa đào ở khổ đầu được lặp lại ở khổ cuối). Phân tích tác dụng của việc lặp lại hình ảnh đó?
trong bài thơ ông đồ vũ đình liên đã sử dụng kết cấu câu đầu đuối tương ứng(hình ảnh hoa đào ở khổ đầu được lặp lại ở khổ cuối ) .phân tích tác dụng của việc lặp lại hình ảnh đó?
Tìm và phân tích các hình ảnh so sánh được nhà văn sử dụng trong truyện ngắn.
- Hình ảnh so sánh: " Tôi quên thế nào được cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi … giữa bầu trời quang đãng" -> những cảm nhận trong sáng, hồn nhiên trong ngày đầu đi học.
- "ý nghĩ ấy thoáng qua trong trí óc tôi nhẹ nhàng như một làn mây lướt ngang" -> ý thức về sự trưởng thành, tự lập thoáng xuất hiện
- " Trước mắt tôi sân trường làng Mĩ Lí trông vừa xinh xắn, oai nghiêm… đình làng Hòa Ấp" -> cảm nhận rõ ràng vẻ đẹp, sự oai nghiêm của ngôi trường
- " Họ như những con chim con đứng bên bờ tổ…còn ngập ngừng e sợ" -> sự non nớt, ngỡ ngàng, và cả những khao khát vươn xa của học trò.
- " họ thèm vụng và ước ao thầm… phải rụt rè trong cảnh lạ" -> ước muốn được trưởng thành, cứng cáp.
Sau khi đọc Câu 4
Hãy chỉ ra và phân tích tác dụng của các hình ảnh, từ ngữ, biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ thứ hai và khổ kết của bài thơ.
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ khổ thứ hai và khổ kết bài thơ.
- Chỉ ra và phân tích tác dụng của các hình ảnh, từ ngữ, biện pháp tu từ được sử dụng
Lời giải chi tiết:
Khổ 2:
Một loạt các mệnh đề phủ định, sử dụng biện pháp điệp từ được dùng để khẳng định lòng chung thủy của tình yêu:
Dù đi đâu dù xa cách bao lâu
Dù gió mây kia đổi hướng thay màu
Dù trái tim em không trao anh nữa
Dù cuộc chia li là vĩnh viễn, dù thiên nhiên đổi thay thất thường, dù trái tim em đã thuộc về một thế giới khác vô hình vô ảnh… ; nhưng sức mạnh bí ẩn của tình yêu đã biến tất cả những cái không thể ấy thành cái có thể:
Một thoáng hương tràm cho ta bên nhau!
- Hình ảnh: gió mây đổi hướng thay màu, hương tràm
- Từ ngữ: đi đâu, xa cách, đổi hướng, thay màu, bên nhau
- Biện pháp điệp cấu trúc “Dù...”
→ Nhằm khẳng định dù có bao cách trở, dù tình em đổi thay nhưng anh vẫn một lòng trao trọn trái tim cho em, luôn thuỷ chung trong tình yêu anh dành cho em.
Khổ 4
- Hình ảnh: bóng em, bóng tràm, mắt em, lá tràm, tình em, hương tràm
- Từ ngữ: bát ngát, xanh ngát, xôn xao
- Biện pháp: điệp cấu trúc “anh vẫn”
→ Khổ cuối là lời thề về tình yêu mà anh dành cho em sẽ không bao giờ thay đổi.
Khổ 2:
Một loạt các mệnh đề phủ định, sử dụng biện pháp điệp từ được dùng để khẳng định lòng chung thủy của tình yêu:
Dù đi đâu dù xa cách bao lâu
Dù gió mây kia đổi hướng thay màu
Dù trái tim em không trao anh nữa
Dù cuộc chia li là vĩnh viễn, dù thiên nhiên đổi thay thất thường, dù trái tim em đã thuộc về một thế giới khác vô hình vô ảnh… ; nhưng sức mạnh bí ẩn của tình yêu đã biến tất cả những cái không thể ấy thành cái có thể:
Một thoáng hương tràm cho ta bên nhau!
- Hình ảnh: gió mây đổi hướng thay màu, hương tràm
- Từ ngữ: đi đâu, xa cách, đổi hướng, thay màu, bên nhau
- Biện pháp điệp cấu trúc “Dù...”
→ Nhằm khẳng định dù có bao cách trở, dù tình em đổi thay nhưng anh vẫn một lòng trao trọn trái tim cho em, luôn thuỷ chung trong tình yêu anh dành cho em.
Khổ 4
- Hình ảnh: bóng em, bóng tràm, mắt em, lá tràm, tình em, hương tràm
- Từ ngữ: bát ngát, xanh ngát, xôn xao
- Biện pháp: điệp cấu trúc “anh vẫn”
→ Khổ cuối là lời thề về tình yêu mà anh dành cho em sẽ không bao giờ thay đổi.
Ghi lại những câu thơ có sử dụng phép so sánh trong bài thơ "Đêm nay Bác không ngủ" của tác giả Minh Huệ. Cho biết chúng thuộc kiểu so sánh nào. Phân tích tác dụng gợi hình, gợi cảm của một phép so sánh mà em thích.
Câu 1:tìm những chi tiết so sánh,nhân hóa trong bài sông nước cà mau và phân tích tác dụng
Câu 2:tìm những câu văn có sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh trong bài vượt thác và phân tích tác dụng
C1:
* Càng đổ dần về hướng...như mạng nhện
* Gọi là kênh bọ mắt...như những đám mây nhỏ
* Trông hai bên bờ ... trường thành vô tận
* Những đống gỗ cao như núi chất dựa bờ
* Những ngôi nhà bè...những khu phố nổi
câu 1 xét về cấu tạo câu sau thuộc kiểu câu nào?hãy phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu
''khi trời trong gió nhẹ,sớm mai hồng
dân trai tráng boi,thuyền đi đánh cá''
câu 2 chỉ ra và nêu tác dụng của các phép tu từ được sử dụng trong đoạn thơ
''chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
phăng mái chèo,mạnh mẽ vượt trường giang
cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
rướn thân trắng bao la thâu góp gió...''
1. Câu ghép.
Khi trời ... mai hồng: trạng ngữ mở rộng.
Dân trai tráng: chủ ngữ.
Vị ngữ: còn lại.
2. Chỉ: "như", "mạnh mẽ", "thâu góp"
TD BPTT so sánh:
- Hình ảnh con thuyền thêm sự thực tế, sinh động qua đó thể hiện rõ hơn cái hay trong việc miêu tả của tác giả.
TD BPTT nhân hóa:
- Con thuyền trở nên gần gũi hơn vời người dân làng chài và người đọc.
tìm 10 câu thơ, ca dao hoặc tục ngữ trong đó có sử dụng phép so sánh phân tích rõ cấu tạo
cần gấp ạ
https://hoc247.net/hoi-dap/ngu-van-6/tim-nhung-cau-ca-dao-co-su-dung-bien-phap-nghe-thuat-so-sanh-faq424199.html
Tìm những câu ca dao có sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh - Lê Minh
nhanh như cắt
công cha như núi thái sơn / nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
đen như cột nhà cháy
khỏe như voi
yếu như sên
chậm như rùa