Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mymy
Xem chi tiết
Akai Haruma
19 tháng 4 2021 lúc 18:07

Lời giải:

\(A=\left\{\pm 1;\pm 2;\pm 3;\pm 4;\pm 6;\pm 12\right\}\)

\(B=\left\{\pm 1;\pm 2;\pm 4;\pm 8\right\}\)

\(A\cap B=\left\{\pm 1;\pm 2;\pm 4\right\}\)

\(A\cup B=\left\{\pm 1;\pm 2;\pm 3;\pm 4; \pm 6;\pm 8;\pm 12\right\}\)

\(A\setminus B=\left\{\pm 3;\pm 6;\pm 12\right\}\)

$C$ là tập con của cả $A$ lẫn $B$, nghĩa là $C$ tập con của $A\cap B$, hay $C$ là tập con của $\left\{\pm 1;\pm 2;\pm 6\right\}$. Có đến 64 tập $C$ như vậy viết ra thì có lẽ hết ngày luôn.

 

Mymy
Xem chi tiết
Akai Haruma
19 tháng 4 2021 lúc 1:58

Lời giải:

\(A=\left\{\pm 1;\pm 2;\pm 3;\pm 4;\pm 6;\pm 12\right\}\)

\(B=\left\{\pm 1;\pm 2;\pm 4;\pm 8\right\}\)

Giải:

A={-12;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;12}

B={-8;-4;-2;-1;1;2;4;8}

Chúc bạn học tốt!

Nguyễn Võ Như Ý
Xem chi tiết
ST
13 tháng 1 2017 lúc 19:59

a.Ư(7) = {1;-1;7;-7}

Vì x+2 là ước của 7 nên ta có:

x + 2 = 1 => x = -1

x + 2 = -1 => x = -3

x + 2 = 7 => x = 5

x + 2 = -7 => x = -9

Vậy x thuộc {-1;-3;5;-9}

b. Ư(-10) = {1;-1;2;-2;5;-5;10;-10}

Vì 2x là ước của -10 nên ta có:

2x = 1 => x = \(\frac{1}{2}\) (loại)

2x = -1 => x = \(-\frac{1}{2}\) (loại)

2x = 2 => x = 1

2x = -2 => x = -1

2x = 5 => x = \(\frac{5}{2}\) (loại)

2x = -5 => x = \(-\frac{5}{2}\) (loại)

2x = 10 => x = 5

2x = -10 => x = -5

Vậy x thuộc {1;-1;5;-5}

c. Ư(12) = {1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12}

Vì 2x+1 là ước của 12 nên ta có:

2x + 1 = 1 => 2x = 0 => x = 0

2x + 1 = -1 => 2x = -2 => x = -1

2x + 1 = 2 => 2x = 1 => x = \(\frac{1}{2}\) (loại)

2x + 1 = -2 => 2x = -3 => x = \(-\frac{3}{2}\) (loại)

2x + 1 = 3 => 2x = 2 => x = 1

2x + 1 = -3 => 2x = -4 => x = -2

2x + 1 = 4 => 2x = 3 => x = \(\frac{3}{2}\) (loại)

2x + 1 = -4 => 2x = -5 => x = \(-\frac{5}{2}\) (loại)

2x + 1 = 6 => 2x = 5 => x = \(\frac{5}{2}\) (loại)

2x + 1 = -6 => 2x = -7 => x = \(-\frac{7}{2}\) (loại)

2x + 1 = 12 => 2x = 11 => x = \(\frac{11}{2}\) (loại)

2x + 1 = -12 => 2x = -13 => x = \(-\frac{13}{2}\) (loại)

Vậy x thuộc {0;-1;1;-2}

Nguyễn Võ Như Ý
13 tháng 1 2017 lúc 20:12

cảm ơn bạn nhìu

Thùy Lâm Dương
Xem chi tiết
Phạm Hà My
12 tháng 10 2023 lúc 21:20

a:{0;900;1800;...}
b:{0;1800;3600;...}

b2:

a:{0; 15;30;45;60;75;90}

b:{15;18;21;24;27;30;....;66;69}
c:{1;2;3;4;6}

q. ngaaa
Xem chi tiết
Citii?
10 tháng 12 2023 lúc 19:57

Bạn viết lại đề bài đi bạn, đề bài bị lỗi nhiều quá.

q. ngaaa
10 tháng 12 2023 lúc 20:07

mình copy lên lỗi á

Citii?
10 tháng 12 2023 lúc 20:17

Viết tay đi bạn.

Nguyễn My
Xem chi tiết
nguyen trang tran
Xem chi tiết
vuongquocminh
Xem chi tiết
Kuroba Kaito
4 tháng 2 2019 lúc 9:20

1)12.(-76) + 36.(-8)

=  12. (-76) + 3 . 12 . (-8)

= 12.(-76) - 24 . 12

= 12.(-76 - 24)

= 12.(-100)

= -1200

2,a) Ta có : -13 = -1. 13 = (-13). 1 = 1 . (-13) = 13 . (-1)

Lập bảng :

3x - 1 -1 1 -13 13
y + 4 13 -13 1 -1
 x 0 2/3 -4 14/3
 y 9 -17 -3 -5

vì x,y thuộc Z nên 

b) Tự làm

Huỳnh Quang Sang
4 tháng 2 2019 lúc 9:30

b, \((5x-1)(y+1)=4\)

\(\Rightarrow(5x-1)(y+1)\inƯ(4)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

Lập bảng : 

5x - 11-12-24-4
y + 1-44-22-11
xloại0loạiloại1loại
y-53-31-20

Vậy : 

vuongquocminh
4 tháng 2 2019 lúc 14:12

(2x + 15) chia hết cho ( x + 3 )

Nguyễn Huy Nghĩa
Xem chi tiết