Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q1;q2 đặt cách nhau 3 cm trong ko khí thì chúng đẩy nhau bằng một lực 6.10^-3.Điện tích tổng cộng của hai quả cầu là 5.10^-8 C.Xác định điện tích q1;q2 của mỗi quả cầu?Biết rằng |q1|<|q2|
Hai quả cầu nhỏ bằng kim loại giống nhau đặt trên hai giá cách điện mang các điện tích q 1 dương, q 2 âm và độ lớn của điện tích q 1 lớn hơn điện tích q 2 . Cho 2 quả cầu tiếp xúc nhau rồi tách chúng ra. Khi đó:
A. Hai quả cầu cùng mang điện tích dương có cùng độ lớn là | q 1 + q 2 |
B. Hai quả cầu cùng mang điện tích âm có cùng độ lớn là | q 1 + q 2 |
C. Hai quả cầu cùng mang điện tích dương có độ lớn là (| q 1 + q 2 |)/2
D. Hai quả cầu cùng mang điện âm có độ lớn là (| q 1 + q 2 |)/2
Hai quả cầu nhỏ bằng kim loại giống nhau đặt trên hai giá cách điện mang các điện tích q 1 dương, q 2 âm và độ lớn của điện tích q 1 lớn hơn điện tích q 2 . Cho 2 quả cầu tiếp xúc nhau rồi tách chúng ra. Khi đó:
A. Hai quả cầu cùng mang điện tích dương có cùng độ lớn là q 1 + q 2
B. Hai quả cầu cùng mang điện tích âm có cùng độ lớn là q 1 + q 2
C. Hai quả cầu cùng mang điện tích dương có độ lớn là q 1 + q 2 2
D. Hai quả cầu cùng mang điện tích dương có độ lớn là q 1 + q 2 2
Đáp án: C
Hệ hai quả cầu là một hệ cô lập về điện. Theo định luật bảo toàn điện tích, tổng đại số của các điện tích của hai quả cầu không đổi. Mặt khác điện tích q 1 dương, q 2 âm và độ lớn của điện tích q 1 lớn hơn điện tích q 2 nên sau khi hai quả tiếp xúc nhau rồi tách chúng ra thì hai quả cầu cùng mang điện tích dương, có cùng độ lớn là:
Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q 1 , q 2 , đặt cách nhau 1 m trong chân không thì chúng đẩy nhau bằng lực 1,8 (N). Tìm điện tích mỗi quả cầu. Biết điện tích tổng cộng của hai quả cầu là 3 . 10 5 ( C ) .
Ta có F = k q 1 q 2 ε r 2 → q 1 q 2 = ε r 2 F k → q 1 q 2 = 1 , 8 9.10 9 = 2.10 10
Do hai điện tích đẩy nhau nên chúng cùng dấu, tức là
q 1 q 2 > 0 → q 1 q 2 = 2.10 − 5 q 1 + q 2 = 3.10 − 5
Áp dụng định lí Viet, ta có q 1 v à q 2 là nghiệm của phương trình bậc 2: q 2 − S q + P = 0
Hay q 2 − 3.10 − 5 q + 2.10 − 5 = 0 → q 1 = 10 − 5 C q 2 = 2.10 − 5 C
hoặc q 1 = 2.10 − 5 C q 2 = 10 − 5 C
Hai quả cầu nhỏ bằng kim loại giống nhau đặt trên hai giá cách điện mang các điện tích q 1 > 0 ; q 2 < 0 và q 1 < q 2 . Cho 2 quả cầu tiếp xúc nhau rồi tách chúng ra. Khi đó:
A. Hai quả cầu cùng mang điện tích dương có cùng độ lớn là q 1 + q 2
B. Hai quả cầu cùng mang điện tích âm có cùng độ lớn là q 1 + q 2
C. Hai quả cầu cùng mang điện tích dương có độ lớn là q 1 + q 2 2
D. Hai quả cầu cùng mang điện âm có độ lớn là q 1 + q 2 2
Trong không khí cho bốn quả cầu nhỏ giống hệt nhau, quả cầu 1 mang điện tích q1 = 10-8C, quả cầu 2 mang điện tích q2 = - 1,2.10-8C, quả cầu 3 mang điện tích q3 = 4.10-9C và quả cầu 4 mang điện tích q4 = - 2.10-9C. Cho cả bốn quả cầu đồng thời tiếp xúc nhau, sau đó đưa bốn quả cầu về 4 đỉnh của hình vuông có cạnh 10cm. Lúc này lực điện tổng hợp tác dụng lên quả cầu 1 bằng
Hai quả cầu nhỏ bằng kim loại giống nhau đặt trên hai giá cách điện mang các điện tích q 1 dương, q 2 âm và độ lớn của điện tích q 1 lớn hơn điện tích q 2 . Cho 2 qủa cầu tiếp xúc nhau rồi tách chúng ra. Khi đó:
A. Hai quả cầu cùng mang điện tích dương có cùng độ lớn là q 1 + q 2
B. Hai quả cầu cùng mang điện tích âm có cùng độ lớn là q 1 + q 2
C. Hai quả cầu cùng mang điện tích dương có độ lớn là q 1 + q 2 2
D. Hai quả cầu cùng mang điện tích dương có độ lớn là q 1 + q 2 2
Đáp án C
Hệ hai quả cầu là một hệ cô lập về điện. Theo định luật bảo toàn điện tích, tổng đại số của các điện tích của hai quả cầu không đổi. Mặt khác điện tích q 1 dương, q 2 âm và độ lớn của điện tích q 1 lớn hơn điện tích q 2 nên sau khi hai quả tiếp xúc nhau rồi tách chúng ra thì hai quả cầu cùng mang điện tích dương, có cùng độ lớn là
q 1 + q 2 2
Hai quả cầu nhỏ bằng kim loại giống nhau đặt trên hai giá cách điện mang các điện tích q 1 dương, q 2 âm và độ lớn của điện tích q 1 lớn hơn điện tích q 2 . Cho 2 qủa cầu tiếp xúc nhau rồi tách chúng ra. Khi đó:
A. Hai quả cầu cùng mang điện tích dương có cùng độ lớn là q 1 + q 2
B. Hai quả cầu cùng mang điện tích âm có cùng độ lớn là q 1 + q 2
C. Hai quả cầu cùng mang điện tích dương có độ lớn là q 1 + q 2 2
D. Hai quả cầu cùng mang điện tích dương có độ lớn là q 1 + q 2 2
Đáp án C
Hệ hai quả cầu là một hệ cô lập về điện. Theo định luật bảo toàn điện tích, tổng đại số của các điện tích của hai quả cầu không đổi. Mặt khác điện tích q 1 dương, q 2 âm và độ lớn của điện tích q1 lớn hơn điện tích q 2 nên sau khi hai quả tiếp xúc nhau rồi tách chúng ra thì hai quả cầu cùng mang điện tích dương, có cùng độ lớn là q 1 + q 2 2
Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q 1 = - 10 - 7 C v à q 2 = 4 . 10 - 7 C đặt cách nhau 6 cm trong chân không.
a. Tính lực tương tác tĩnh điện giữa hai quả cầu ?
b. Nếu q 1 = 2 . 10 - 8 C v à q 2 = 4 , 5 . 10 - 8 C để lực tĩnh điện không đổi thì khoảng cách giữa hai quả cầu là bao nhiêu ?
a. F = k q 1 q 2 ε r 2 → F = 9.10 9 ( − 10 − 7 ) .4.10 − 7 1.0 , 06 2 = 0 , 1 N
b. F = k q 1 q 2 ε r 2 → F = 9.10 9 2.10 − 8 .4 , 5.10 − 8 r 2 = 0 , 1 N → r = 9.10 − 3 m = 9 m m
Hai quả cầu nhỏ giống nhau mang điện tích (q1 < q2) đặt cách nhau 6 cm trong không khí thì chúng đẩy nhau bằng một lực 4,5.10 – 3 N. Nếu cho hai quả này tiếp xúc với nhau thì điện tích của mỗi quả cầu lúc sau là 45 nC. Tính điện tích của mỗi quả cầu lúc đầu ?
ta có \(45.10^{-9}=q_1+q_2\)
\(F=4,5.10^{-3}=k.\dfrac{\left|q_1q_2\right|}{0,06^2}\)
từ 2 pt trên \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}q_1=2,23.10^{-8}\\q_2=-6,73.10^{-8}\end{matrix}\right.\)
Hai quả cầu kim loại giống nhau mang điện tích q1 và q2 với | q 1 | = | q 2 | , đưa chúng lại gần thì chúng hút nhau. Nếu cho chúng tiếp xúc nhau rồi sau đó tách ra thì mỗi quả cầu sẽ mang điện tích
A. q = q 1 .
B. q = 0
C. q = 2 q 1
D. q = 0,5 q 1
Chọn đáp án B
Vì hai điện tích đưa lại gần thì hút nhau nên chúng trái dấu nhau.
Theo bài ra có độ lớn hai điện tích bằng nhau.
ð Cho hai điện tích tiếp xúc thì điện tích trên hai qủa cầu trung hòa, khi tách ra thì mỗi quả mang điện tích là q = 0