Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Maingocsy Maingoc
Xem chi tiết
Mộc Trà
Xem chi tiết
Đỗ Quang Thịnh
8 tháng 12 2016 lúc 18:52

67889

Mộc Trà
Xem chi tiết
Vũ Hoàng Anh
Xem chi tiết
Quỳnh Anh Trần
Xem chi tiết
Giản Nguyên
5 tháng 6 2018 lúc 13:27

3, ta có: góc MFA = \(\frac{1}{2}\).(sđ cung AM + sđ cung BQ)   (góc có đỉnh nằm trong đường tròn )

và góc MPQ = \(\frac{1}{2}\).sđ cung MQ = \(\frac{1}{2}\).. (sđ cung MB + sđ cung BQ ) (góc nội tiếp)

mà sđ cung AM = sđ cung MB (do M là điểm chính giữa cung AB )

=> góc MFA = góc MPQ

=> góc ngoài MFA tại hai đỉnh có hai góc đối nhau bằng nhau thì tứ giác EFQP là tứ giác nội tiếp hay E,F,P,Q cùng thuộc 1 đường tròn (đpcm)

Trần Thị Vân Anh
Xem chi tiết
Seu Vuon
14 tháng 4 2015 lúc 20:56

c) Ta có I là trung điểm củaCD => OI vuông góc với CD( t/c đường kính và dây cung) => góc OIM = 900

=> góc MAO = góc MIO = 900 => tứ giác MAOI nội tiếp đường tròn đg kính MO

Vậy 5 điểm M,A,O,I,B cùng nằm trên đg tròn đg kính MO => góc MIB = góc MAB

mà góc MAB = góc AEB (cùng chắn cung AB) ; góc MIB = góc EID ( đối đỉnh)

=> góc AEB = góc EID, mà 2 góc này ở vị trí so le trong => AE // ID hay AE // CD 

Nguyễn Minh Hùng
17 tháng 5 2019 lúc 7:05

Cho điểm M nằm ngoài đường tròn (O,R). Vẽ tiếp tuyến MA, MB với đường tròn (A,B là 2 tiếp điểm). Vẽ cát tuyến MCD không đi qua tâm O (C nằm giữa M và D) .

a) Chứng minh tứ giác MAOB nội tiếp.  

b) Chứng minh MC.MD=MB2.    

c) Gọi I là trung điểm của CD. Tia BI cắt đường tròn tại E. Chứng minh AE//CD.    

d) Cho biết AB là dây trương cung 1/3 đường tròn. Tính diện tích hình giới hạn bởi dây AB và cung nhỏ AB.          

 GIÚP MÌNH CÂU C VÀ D VỚI NHÉ! (CẢM ƠN)

Trần Nguyễn Hoài Thư
Xem chi tiết
nhoc quay pha
11 tháng 11 2016 lúc 22:15

A B C D a)

ta có D là giao điểm của cung tròn tâm B với cung tròn tâm C=>BD là bán kính của cung tròn tâm B và CD là bán kính của cung tròn tâm C

ta có: DB là bán kính của cung tròn tâm B mà AC cũng là bán kính của cung tròn tâm B=> AC=BD

CM tương tự ta có: CD=AB

xét \(\Delta ABC\)\(\Delta DCB\) có:

BD=AC(cmt)

AB=DC(cmt)

BC(chung)

\(\Rightarrow\Delta ABC=\Delta DCB\left(c.c.c\right)\)

=>\(\widehat{BAC}=\widehat{BDC}=80^o\)

b)

theo câu a, ta có:

\(\Delta ABC=\Delta DCB\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{BCD}\)

=>CD//AB(2 góc slt)

 

nhoc quay pha
11 tháng 11 2016 lúc 22:21

A B C D Nếu bạn xem ko đc hình thì xem hình này cũng được, khi nãy mk vẽ quên căn

ở câu a, mk ko quen cách diễn đạt lớp 9 cho lắm nên thông cảm nhé

trường nguyễn mạnh
Xem chi tiết
Tuananh Le
Xem chi tiết
Shinichi Kudo
26 tháng 2 2021 lúc 15:48

Vì \(\widehat{ABO}\)là góc tạo bởi tia tiếp tuyến AB và dây cung BD ( đường kính AB )

\(\Rightarrow\widehat{ABO}=\frac{1}{2}.\widehat{BOD}=\frac{1}{2}.180^o=90^o\)

Chứng mình ương tự với \(\widehat{ACO}\), suy ra \(\widehat{ACO}=90^o\)

Xét tứ giác ABOC có : 

Góc ABO và góc ACO là hai góc đối

\(\widehat{ABO}+\widehat{ACO}=90^o+90^o=180^o\)

=> Tứ giác ABOC nội tiếp đường tròn ( theo tính chất tổng hai góc đối bằng 180 độ ... )

Gọi I là trung điểm của AB

Có tam giác ABO vuông tại B, trung tuyến là BI

=> BI = 1/2.AO=AI=IO (1)

Tam giác ACO vuông tại C, có trung tuyến là CI

=> CI=1/2.AO=AI=IO (2)

Từ (1) và (2) => BI = AI = IO = IC

=> I cách đều 4 đỉnh tứ giác ABOC 

=> I là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABOC , có bán kinh R= 1/2.AO

Khách vãng lai đã xóa