Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nhóc còi
Xem chi tiết
Lê Minh Anh
3 tháng 9 2016 lúc 10:19

a/ Để n - 3 chia hết cho 7 thì n - 3 = 7k  => n = 7k + 3 (Với k thuộc N*)

Triệu Nguyễn Gia Huy
28 tháng 8 2016 lúc 10:54

n=10

=>10-3 chia hết cho 10

tíc mình nha

Nguyễn Thị Thiên Kim
15 tháng 5 2019 lúc 15:23

n-3 chia het cho 7

n=10;17......

Phạm Hoàng Hải
Xem chi tiết
Vũ Thùy Chi
6 tháng 4 2020 lúc 8:36

2n + 1 chia hết cho n - 3

Ta có: 2n + 1 = 2( n - 3) + 7

Để 2n +1 chia hết cho n -3 thì 7 chia hết cho n - 3

=> n - 3 thuộc Ư(7) = { 1;-1;7;-7 }

=> n thuộc { 4;3;10;-4 }

6n+4 chia hết cho 2n+1

Ta có: 6n+4=3(2n+1)+1

Để 6n+4 chia hết cho 2n+1 thì 1 chia hết cho 2n + 1

=> 2n+1 thuộc Ư( 1)={1;-1}

=> n thuộc {0; -1}

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Hoàng Hải
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
8 tháng 4 2020 lúc 8:42

Ta có 2n+1=2(n-3)+7

=> 7 chia hết cho n-3

n nguyên => n-3 nguyên => n-3\(\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

Ta có bảng

n-3-7-117
n-42410

*) Ta có 6n+4=3(2n+1)+1

=> 1 chia hết cho 2n+1

n nguyên => 2n+1 nguyên => 2n+1 \(\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\)

Nếu 2n+1=-1 => 2n=-2 => n=-1

Nếu 2n+1=1 => 2n=0 => n=0

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Linh
8 tháng 4 2020 lúc 9:00

2n + 1 chia hết cho n - 3
2n + 1 = 2n - 6 + 7 = 2(n - 3) + 7
Vì 2n + 1 chia hết cho n - 3 và 2(n - 3) chia hết cho n - 3
=> 7 chia hết cho n - 3
=> n - 3 là ước nguyên của 7 
Ta có bảng sau :
 

n - 317-1-7
n4102-4
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Linh
8 tháng 4 2020 lúc 9:03

b. 6n + 4 chia hết cho 2n + 1
6n + 4 = 6n + 3 + 1 = 3(2n + 1) + 1
Vì 6n + 4 chia hết cho 2n + 1 và 3(2n + 1) chia hết cho 2n + 1
=> 1 chia hết cho 2n + 1
=> 2n + 1 là ước nguyên của 1
Ta có bảng sau:
 

2n + 11-1
n0-1


Chúc bạn học tốt!

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Hoàng Hải
Xem chi tiết
Thiều Anh Thư
4 tháng 4 2020 lúc 14:13

+)n - 2 chia hết cho n + 1

=>n - 2 \(⋮\)n + 1

=>n + 1 - 3 \(⋮\) n + 1

Mà n + 1 \(⋮\) n + 1 nên 3 \(⋮\) n + 1 

=> n + 1\(\in\)Ư(3) = {-1;1;-3;3}

=>n + 1\(\in\) {-1;1;-3;3} 

=> n ​​\(\in\){-2;0;-4;2}

Vậy n ​​\(\in\){-2;0;-4;2}

+)2n + 7 chia hết cho n + 2

=>2n + 7 \(⋮\)n +2

=>2n + 4 +3 \(⋮\)n +2

=>2(n + 2)+ 3 \(⋮\)n + 2

Mà 2(n + 2)  \(⋮\)n + 2 nên 3  \(⋮\)n + 2

=> n + 1\(\in\)Ư(3) = {-1;1;-3;3}

n + 2\(\in\) {-1;1;-3;3} 

=> n ​​\(\in\){-3;-1;-5;1}

Vậy n ​​\(\in\){-3;-1;-5;1}

Khách vãng lai đã xóa
pham trung kien
Xem chi tiết
Fenny
Xem chi tiết
Mai Tú Quỳnh
1 tháng 4 2020 lúc 14:58

a) Ta có : \(n-2⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1-3⋮n+1\)

Vì \(n+1⋮n+1\)

\(\Rightarrow3⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

...  (chỗ này bạn tự làm nhé!)

b) Ta có : \(2n+7⋮n+2\)

\(\Rightarrow2n+4+3⋮n+2\)

\(\Rightarrow2\left(n+2\right)+3⋮n+2\)

Vì \(2\left(n+2\right)⋮n+2\)

\(\Rightarrow3⋮n+2\)

\(\Rightarrow n+2\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

...

Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Van Dat
Xem chi tiết
trần hoàng đỗ duy
3 tháng 2 2018 lúc 5:53

Ta có:

5+n2-2n\(⋮\)n-2

5+(n2-2n)\(⋮\)n-2

5+n(n-2)\(⋮\)n-2

=> 5 \(⋮\)n-2 và n(n-2)\(⋮\)n-2(nhưng ta chỉ xét 5\(⋮\)n-2)

Xét 5\(⋮\)n-2

=> n-2 \(\in\)Ư(5)

=>n-2\(\in\){-5;-1;1;5}

giá trị n-2=>giá trị nnhận(v) không nhận(x)
-5-3v
-11v
13v
57v

Vậy kgi 5+ n2-2n\(⋮\)n-2 khi n\(\in\){-3;1;3;7}

Chúc bạn học tốt!

Đức Phạm anh
3 tháng 2 2018 lúc 6:10

Ta có:5+n²-2n=5+n(n-2) .Do n(n-2)chia hết n-2 nên 5 chia hết n-2 . =>n=1;3;-3;7

qưerui
Xem chi tiết
CAO THỊ VÂN ANH
Xem chi tiết