Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
NGUYỄN THỊ HẠNH
Xem chi tiết
Hòa An Nguyễn
Xem chi tiết
 Mashiro Shiina
10 tháng 8 2017 lúc 18:30

\(A=31-\sqrt{2x+7}\)

Ta có: điều kiện để có căn:\(\sqrt{2x+7}\) thì :\(2x+7\ge0\Rightarrow2x\ge-7\Rightarrow x\ge-3,5\)

Với mọi \(x\ge-3,5\) ta có:

\(\sqrt{2x+7}\ge0\)

\(\Rightarrow A=31-\sqrt{2x+7}\le31\)

Dấu "=" xảy ra khi:

\(\sqrt{2x+7}=0\Rightarrow2x=-7\Rightarrow x=-3,5\)

Vậy \(MAX_A=31\) khi \(x=-3,5\)

\(B=-9+\sqrt{7+x}\)

Ta có: điều kiện để có căn \(\sqrt{7+x}\) thì:

\(x\ge-7\)

Với mọi \(x\ge-7\) ta có:

\(\sqrt{7+x}\ge0\)

\(\Rightarrow-9+\sqrt{7+x}\ge-9\)
Dấu "=" xảy ra khi:

\(\sqrt{7+x}=0\Rightarrow x=-7\)

\(\Rightarrow MIN_B=-9\) khi \(x=-7\)

Serena chuchoe
10 tháng 8 2017 lúc 18:31

a, Sửa đề: Tìm GTLN của biểu thức

\(\sqrt{2x+7}\ge0\) \(\Rightarrow-\sqrt{2x+7}\le0\)

\(\Rightarrow31-\sqrt{2x+7}\le31\)

Dấu ''='' xảy ra khi :

\(-\sqrt{2x+7}=0\Rightarrow2x+7=0\Rightarrow x=-3,5\)

Vậy \(A_{Max}=31\) khi và chỉ khi x = -3,5

b, Tìm GTNN của B

Giải: \(B=-9+\sqrt{7+x}=\sqrt{7+x}-9\)

\(\sqrt{7+x}\ge0\Rightarrow\sqrt{7+x}-9\ge-9\)

Dấu ''='' xảy ra khi \(\sqrt{7+x}=0\Rightarrow x=-7\)

Vậy \(B_{Min}=-9\) khi x = -7

p/s: Lần sau gửi đề cẩn thận hơn ||^^

Hòa An Nguyễn
Xem chi tiết
Đời về cơ bản là buồn......
18 tháng 12 2017 lúc 17:07

a) \(A=31-\sqrt{2x+7}\)

Ta có: \(-\sqrt{2x+7}\le0\forall x\)

\(\Rightarrow31-\sqrt{2x+7}\le31\forall x\)

Vậy MIN A = 31

Quang Trần Minh
Xem chi tiết
D.S Gaming
8 tháng 3 2018 lúc 18:32

Ghi thiếu rồi bạn ơi cần đk cho x nữa nha 

Quang Trần Minh
8 tháng 3 2018 lúc 22:25

ko co ban oi

Pha Le Chy
Xem chi tiết
nguyen kim chi
Xem chi tiết
nguyen kim chi
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
19 tháng 6 2015 lúc 8:41

GTLN là \(\frac{1}{2}+\frac{\sqrt{2}}{4}+\frac{\sqrt{3}}{6}\) Sách mình ghi thế nhưng không có lời giải li ke nha

Tiến Vũ
Xem chi tiết
Lê Nhật Phương
3 tháng 4 2018 lúc 20:24

\(ĐKXĐ:0\le x\ne x\)

a) \(P=\left(\frac{\sqrt{x}-2}{x-1}-\frac{\sqrt{x}+2}{x+2\sqrt{x}+1}\right).\frac{\left(1-x\right)^2}{2}\)

\(P=\left[\frac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)^2}-\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)^2}\right].\frac{\left(1-x\right)^2}{2}\)

\(P=\frac{x-\sqrt{x}-2-x-\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)^2}.\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{2}\)

\(P=\frac{-2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)^2}.\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{2}\)

\(P=-\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)\)

b) \(P=-x+\sqrt{x}=-\left(x-2\sqrt{x}.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}\right)+\frac{1}{4}=-\left(\sqrt{x}.\frac{1}{2}\right)^2+\frac{1}{4}\le\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow MAX_P=\frac{1}{4}\text{ khi }x=\frac{1}{4}\)

phamnam
Xem chi tiết
Trịnh Thành Công
2 tháng 6 2017 lúc 19:58

\(P=\frac{3\left(x+\sqrt{x}-3\right)}{x+\sqrt{x}-2}+\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}+2}-\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-1}\left(ĐKXĐ:x\ne1;x\ge0\right)\)

\(P=\frac{3x+3\sqrt{x}-9}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}+\frac{\sqrt{x+3}}{\sqrt{x}+2}-\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-1}\)

\(P=\frac{3x+3\sqrt{x}-9}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}+\frac{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}-\frac{x-4}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(P=\frac{3x+3\sqrt{x}-9+x+2\sqrt{x}-3-x+4}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(P=\frac{3x-8+5\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(P=\frac{3x-3\sqrt{x}+8\sqrt{x}-8}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(P=\frac{\left(3\sqrt{x}+8\right)\left(\sqrt{x-1}\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(P=\frac{\left(3\sqrt{x}+8\right)}{\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

b)Để \(P< \frac{15}{4}\)thì \(\frac{\left(3\sqrt{x}+8\right)}{\left(\sqrt{x}+2\right)}< \frac{15}{4}\)

      Ta có:\(\frac{\left(3\sqrt{x}+8\right)}{\left(\sqrt{x}+2\right)}< \frac{15}{4}\)

          \(\Leftrightarrow\frac{\left(3\sqrt{x}+8\right)}{\left(\sqrt{x}+2\right)}-\frac{15}{4}< 0\)

           \(\Leftrightarrow\frac{12\sqrt{x}+32-15\sqrt{x}-30}{4\left(\sqrt{x}+2\right)}< 0\)

            \(\Leftrightarrow\frac{-\left(3\sqrt{x}+2\right)}{4\sqrt{x}+8}< 0\)

                 Vì \(x\ge0;x\ne1\)

                              Do đó \(0< 4\sqrt{x}+8\)

   Mà \(-\left(3\sqrt{x}+2\right)< 0\)

          Vậy \(P< \frac{15}{4}\left(đpcm\right)\)

c)Ta có:\(P=\frac{\left(3\sqrt{x}+8\right)}{\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

             \(\Leftrightarrow P=\frac{3\sqrt{x}+6+2}{\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

             \(\Leftrightarrow P=\frac{3\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}+2\right)}+\frac{2}{2\sqrt{x}+2}\)

              \(\Leftrightarrow P=3+\frac{2}{\sqrt{x}+2}\)

Vì \(x\ge0;x\ne1\Rightarrow\frac{2}{\sqrt{x}+2}\le1\)

       Do đó \(P\le4\Leftrightarrow x=1\)

                Vậy Max P=4 khi x=1

Edogawa Conan
2 tháng 6 2017 lúc 20:05

P=3x+3√x−9(√x−1)(√x+2) +√x+3√x+2 −√x−2√x−1 

P=3x+3√x−9(√x−1)(√x+2) +(√x+3)(√x−1)(√x+2)(√x−1) −x−4(√x−1)(√x+2) 

P=3x+3√x−9+x+2√x−3−x+4(√x−1)(√x+2) 

P=3x−8+5√x(√x−1)(√x+2) 

P=3x−3√x+8√x−8(√x−1)(√x+2) 

P=(3√x+8)(√x−1)(√x−1)(√x+2) 

P=(3√x+8)(√x+2) 

b)Để P<154 thì (3√x+8)(√x+2) <154 

      Ta có:(3√x+8)(√x+2) <154 

          ⇔(3√x+8)(√x+2) −154 <0

           ⇔12√x+32−15√x−304(√x+2) <0

            ⇔−(3√x+2)4√x+8 <0

                 Vì x≥0;x≠1

                              Do đó 0<4√x+8

   Mà −(3√x+2)<0

          Vậy P<154 (đpcm)

c)Ta có:P=(3√x+8)(√x+2) 

             ⇔P=3√x+6+2(√x+2) 

             ⇔P=3(√x+2)(√x+2) +22√x+2 

              ⇔P=3+2√x+2 

Vì x≥0;x≠1⇒2√x+2 ≤1

       Do đó