Những câu hỏi liên quan
phạm jaly
Xem chi tiết
phạm jaly
15 tháng 12 2017 lúc 21:17

cho a là số tự nhiên lẻ b là số tự nhiên chứng minh rằng các số ab+4 nguyên tố cùng nhau

Phạm Gia Hân
Xem chi tiết
lê kim phượng
Xem chi tiết
Do Minh Duc
Xem chi tiết
Do Minh Duc
29 tháng 11 2015 lúc 11:26

Ai giúp mình đi. Mình xin cảm ơn nhiều

Dương Ngọc Minh
Xem chi tiết
ngọc yến
Xem chi tiết
Khánh Linh
1 tháng 12 2016 lúc 21:54

Lần lượt hạ DM, EN vuông góc AH tại M, N
ta có Ôn tập toán 7 (góc có cạnh tương ứng vuông góc) (1)
AD =CA (2)
DAM^=ACH^ (góc có cạnh tương ứng vuông góc) (3)
từ (1, 2, 3)=>△ADM=△CAH (g, c, g)
=>DM =AH (4)
c minh tương tự △AEN=△BAH (g, c, g)
=>EN =AH (5)
từ (4, 5) =>DM =EN
mà DM //EN
DMEN là hình bình hành
=>MN đi qua trung điểm I của DE
hay AH đi qua trung điểm I của DE (đpcm)

 

Vũ Thị Khánh Linh
2 tháng 12 2016 lúc 11:16

Bài này khó quá hổng làm đượcha

Nguyễn Hữu Huy
Xem chi tiết
Lê Văn Pháp
14 tháng 12 2016 lúc 21:56

Đây là toán lớp 6

Nguyễn Thị Thảo Diễm
16 tháng 12 2016 lúc 19:17
Toán lớp 6
Kaito Kid
5 tháng 11 2017 lúc 19:02

ban kia lam dung roi do 

k tui nha

thanks

nguyễn quỳnh trang
Xem chi tiết
Trần Dương An
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
28 tháng 11 2017 lúc 16:00

A B C D E M F I K J

Trên tia đối của tia AM, lấy điểm I sao cho MI = MA. Khi đó ta có thể suy ra \(\Delta AMC=\Delta IMB\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{MCA}=\widehat{MBI}\) hay BI // AC và BI = AC.

Gọi N là giao điểm của BI và AE. Do AE vuông góc với AC nên AE cũng vuông góc với BI. Vậy thì \(\widehat{AKI}=90^o\)

Ta thấy hai góc DAE và ABI có \(DA\perp AB;AE\perp BI\) nên \(\widehat{DAE}=\widehat{ABI}\)

Vậy thì \(\Delta DAE=\Delta ABI\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{DEA}=\widehat{AIB}\)

Kéo dài NI cắt DE tại J, AI cắt DE tại F.

Xét tam giác vuông NEJ ta có \(\widehat{NJE}+\widehat{JEN}=90^o\)

Vậy nên \(\widehat{NJE}+\widehat{JIF}=90^o\Rightarrow\widehat{JFI}=90^o\)

Hay \(AM\perp DE.\)