Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kalluto Zoldyck
Xem chi tiết
SKT_ Lạnh _ Lùng
29 tháng 3 2016 lúc 18:58

x2-2x+1=(6y2)-2x+2

x2-2x+1=(6y)(6y)-2x+1+1

x2=(6y2)+1

từ đó => nha ban !!!

Kalluto Zoldyck
29 tháng 3 2016 lúc 19:01

We have: x ^ 2 - 2x + 1 = 6y ^ 2 - 2x+ 2

=> x^2 - 1 = 6y^2

=> 6y^2 = (x+1)(x-1) chia hết 2

Do đó : 6y^2  chia hết 2

Mặt khác : x-1 + x + 1 = 2x chia hết 2

=> (x+1) ; (x-1) cùng chẵn hoặc lẻ. 

Vậy (x+1)(x-1) chia hết 8

=> 6y^2 chia hết 8 => 3y^2 chia hết 4

=> y^2 chia hết 4 => y chia hết 2 => y = 2

Thay y vào tìm đc x = 5

Nguyễn Hưng Phát
29 tháng 3 2016 lúc 19:03

khong can biet không biết làm thì thôi,cứ giả để kiếm tích

nguyen trong hieu
Xem chi tiết
po[iu
Xem chi tiết
Tạ Khánh Nam
17 tháng 1 2022 lúc 21:11

em lớp 5

Khách vãng lai đã xóa
Rem Ram
Xem chi tiết
Sakuraba Laura
7 tháng 1 2018 lúc 10:15

2)

Tổng của 2 số là 2009

=> Trong 2 số phải có 1 số chẵn và 1 số lẻ

Mà số nguyên tố chẵn duy nhất là 2

=> 1 số là 2. Số còn lại là:

      2009 - 2 = 2007 không là số nguyên tố

=> Tổng của 2 số nguyên tố không thể bằng 2009.

Sakuraba Laura
7 tháng 1 2018 lúc 10:13

1) 

Với p = 2 => p + 2 = 2 + 2 = 4 là hợp số (loại)

Với p = 3 => p + 2 = 3 + 2 = 5 là  SNT

                => p + 4 = 3 + 4 = 7 là SNT (thỏa mãn)

Với p > 3 => p có dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2 (k ∈ N*)

Nếu p = 3k + 1 => p + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 chia hết cho 3 và lớn hơn 3

=> p + 2 là hợp số (loại)

Nếu p = 3k + 2 => p + 4 = 3k + 2 + 4 = 3k + 6 chia hết cho 3 và lớn hơn 3

=> p + 4 là hợp số (loại)

Vậy p = 3

Sakuraba Laura
7 tháng 1 2018 lúc 10:22

3)

a) (2x + 1)(y + 3) = 10

=> 2x + 1 và y + 3 là các ước của 10

Ư(10) = {1; 2; 5; 10}

Lập bảng giá trị:

2x + 111025
y + 310152
x04,50,52
y7-22-1

Đối chiếu điều kiện x,y ∈ N

=> x = 0, y = 7

Vậy x = 0, y = 7

Minh
Xem chi tiết
bui huynh xuan quyen
Xem chi tiết
Quốc Việt Bùi Đoàn
Xem chi tiết

 Biến đổi bt tương đương : (x^2-1)/2 =y^2 
Ta có: vì x,y là số nguyên dương nên 
+) x>y và x phải là số lẽ. 
Từ đó đặt x=2k+1 (k nguyên dương); 
Biểu thức tương đương 2*k*(k+1)=y^2 (*); 
Để ý rằng: 
Y là 1 số nguyên tố nên y^2 sẽ là 1 số nguyên dương mà nó có duy nhất 3 ước là : 
{1,y, y^2} ; 
từ (*) dễ thấy y^2 chia hết cho 2, dĩ nhiên y^2 không thể là 2, vậy chỉ có thể y=2 =>k=1; 
=>x=3. 
Vậy ta chỉ tìm được 1 cặp số nguyên tố thoả mãn bài ra là x=3 và y=2 (thoả mãn).

tích nha

Trà My Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn gia hân
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
6 tháng 4 2018 lúc 19:17

link này nha : https://olm.vn/hoi-dap/question/86222.html

Thái Hoàng Thiên Nhi
21 tháng 6 2018 lúc 8:03

Ta có: x^2 – 2x + 1 = 6y^2 -2x + 2 

=> x^2 – 1 = 6y^2 => 6y^2 = (x-1).(x+1) chia hết cho 2 , do 6y^2 chia hết cho 2

Mặt khác x-1 + x +1 = 2x chia hết cho 2 => (x-1) và (x+1) cùng chẵn hoặc cùng lẻ. 

Vậy (x-1) và (x+1) cùng chẵn => (x-1) và (x+1) là hai số chẵn liên tiếp 

(x-1).(x+1) chia hết cho 8 => 6y^2 chia hết cho 8 => 3y^2 chia hết cho 4 => y^2 chia hết cho 4 => y chia hết cho 2 

y = 2 ( y là số nguyên tố) , tìm được x = 5

Nguyễn Việt Hoàng
11 tháng 1 2019 lúc 20:21

Ta có: x^2 – 2x + 1 = 6y^2 -2x + 2 

=> x^2 – 1 = 6y^2 => 6y^2 = (x-1).(x+1) chia hết cho 2 , do 6y^2 chia hết cho 2

Mặt khác x-1 + x +1 = 2x chia hết cho 2 => (x-1) và (x+1) cùng chẵn hoặc cùng lẻ. 

Vậy (x-1) và (x+1) cùng chẵn => (x-1) và (x+1) là hai số chẵn liên tiếp 

(x-1).(x+1) chia hết cho 8 => 6y^2 chia hết cho 8 => 3y^2 chia hết cho 4 => y^2 chia hết cho 4 => y chia hết cho 2 

y = 2 ( y là số nguyên tố) , tìm được x = 5