tác giả sử dụng phép lập luận nào chủ yếu trong bài văn đức tính giản dị của Bác Hồ
Câu 23: Bài viết “Đức tính giản dị của Bác Hồ”, tác giả đã đề cập đến sự giản dị của Bác ở những phương diện nào?
Câu 24: Phép lập luận nào được sử dụng chủ yếu trong bài viết “Đức tính giản dị của Bác Hồ”?
Câu 25: Để làm sáng tỏ đức tính giản dị của Bác Hồ, tác giả đã sử dụng các dẫn chứng như thế nào?
Câu 26: Viết về sự giản dị của Bác Hồ, tác giả đã dựa trên những cơ sở nào?
Câu 27: Tính chất nào phù hợp với bài viết Đức tình giản dị của Bác Hồ?
Câu 28: Thế nào là câu chủ động?
Câu 29: Thế nào là câu bị động?
Câu 30: xác định câu nào là câu chủ động? câu bị động?
Câu 31: Câu chủ động sau có thể chuyển thành câu bị động nào?
Một nhà sư vô danh đã xây ngôi chùa ấy từ thế kỉ XIII
Câu 32: Có mấy cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị đông?
Câu 33: Câu bị động có từ “được” hàm ý đánh giá về sự việc trong câu như thế nào?
Trong văn bản "Đức tính giản dị của Bác Hồ", Phạm Văn Đồng đã sử dụng thao tác lập luận nào là chính?
Lập bảng thông kê vềTinh thần yêu nước của nhân dân ta, Đức tính giản dị của Bác Hồ trong đó có tác giả, hoàn cảnh sáng tác, thể loại, kiểu văn bản, phương thức biểu đạt, nội dung và nghệ thuật chủ yếu của văn bản nghị luận
Lập bảng thông kê vềTinh thần yêu nước của nhân dân ta, Đức tính giản dị của Bác Hồ trong đó có tác giả, hoàn cảnh sáng tác, thể loại, kiểu văn bản, phương thức biểu đạt, nội dung và nghệ thuật chủ yếu của văn bản nghị luận
Lập bảng thông kê vềTinh thần yêu nước của nhân dân ta, Đức tính giản dị của Bác Hồ trong đó có tác giả, hoàn cảnh sáng tác, thể loại, kiểu văn bản, phương thức biểu đạt, nội dung và nghệ thuật chủ yếu của văn bản nghị luận
Lập bảng thông kê vềTinh thần yêu nước của nhân dân ta, Đức tính giản dị của Bác Hồ trong đó có tác giả, hoàn cảnh sáng tác, thể loại, kiểu văn bản, phương thức biểu đạt, nội dung và nghệ thuật chủ yếu của văn bản nghị luận
2. Văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ”
Câu 1. Văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” được viết trong hoàn cảnh nào? Tác giả là ai?
Câu 2. Hãy nêu hệ thống luận điểm được triển khai trong văn bản.
Câu 3. Tác giả đã chứng minh đức tính giản dị của Bác Hồ ở những phương diện nào? (Trình bày chi tiết bằng sơ đồ)
Câu 4. Văn bản đã sử dụng kết hợp những phép lập luận nào? Em hãy chỉ rõ.
Tham khảo:
Câu 1:
*Tác giả
-Phạm Văn Đồng (1906- 2000), quê Đức Tân – Mộ Đức – Quảng Ngãi.
-Là nhà cách mạng, nhà văn hoá lớn của đất nước.
-Hoàn cảnh sáng tác
-Đức tính giản dị của Bác Hồ trích từ bài “Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm của thời đại”.
Câu 2:
- Đối tượng và đề tài nghị luận đã được nêu rõ trong đề bài và câu mở đầu của bài văn:Đức tính giản dị của Bác Hồ.
- Câu nêu lên điểm chính của toàn bài trong đoạn mở đầu: "Điều quan trọng cần phải làm nổi bật là sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất với đời sống bình thường vô cùng giản dị và khiêm tốn của Hồ Chủ tịch.
- Tác giả đã chứng minh đức tính giản dị của Bác trên các phương diện:
Bữa ăn hằng ngày: ăn uống chỉ có vài ba món.
Nhà ở: căn nhà xiêu vẹo chỉ vài ba phòng nhỏ bé.
Việc làm: trong đời sống của mình, việc gì Bác tự làm được thì không cần người giúp, cho nên bên cạnh Bác người giúp việc và phục vụ có thể đếm trên đầu ngón tay.
Lời nói, bài viết: vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được.
Câu 3:
a)Giản dị trong lối sống:
- Giản dị trong tác phong sinh hoạt:
+ Bữa cơm của Bác (Bữa cơm chỉ có …sắp xếp tươm tất)
+ Cái nhà sàn nơi Bác ở (Cái nhà sàn … vườn hoa)
- Giản dị trong quan hệ với mọi người:
+ Viết thư cho một đồng chí
+ Nói chuyện với các cháu miền Nam
+ Đi thăm nhà tập thể của công nhân từ nơi làm việc đến phòng ngủ, nhà ăn.
+ Việc gì tự làm được thì không cần người khác giúp
+ Đặt tên cho người phục vụ: Trường, Kì, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi.
® dẫn chứng tiêu biểu, chọn lọc, giản dị kết hợp với bình luận, biểu cảm ® khẳng định lối sống giản dị của Bác, bày tỏ tình cảm của tác giả và dễ thuyết phục người đọc người nghe.
b) Giản dị trong cách nói và viết:
- Dẫn những câu nói của Bác: Không có gì quý hơn độc lập tự do; Nước VN là một, dân tộc VN là một, sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí ấy không bao giờ thay đổi.
- Bình luận về cách nói giản dị đó: Những chân lí giản dị mà sâu sắc đó lúc thâm nhập vào quả tim và bộ óc của hàng triệu con người đang chờ đợi nó, thì đó là sức mạnh vô địch, đó là chủ nghĩa anh hùng cách mạng.
\(\Rightarrow\) đề cao sức mạnh phi thường của lối nói giản dị mà sâu sắc của Bác và khẳng định tài năng đó.
Câu 4:
+) Phép lập luận chủ yếu được sử dụng trong bài '' Đức tính giản dị của Bác Hồ '' là chứng minh
- Đưa ra những lí lẽ của mình về: Bác là một người có đức tính và đời sống giản dị
- Nêu dẫn chứng: từ bữa cơm, ngôi nhà, cách cư xử, ...
- Tất cả đều được sắp xếp một cách hợp lí, chặt chẽ
Tìm hiểu trình tự lập luận của tác giả trong bài “Đức tính giản dị của Bác Hồ”
Trình tự lập luận của tác giả trong bài viết:
- Nhan đề: Nêu luận điểm chính của bài: "Đức tính giản dị của Bác Hồ".
- Chứng minh luận điểm.
- Giải thích và bình luận để làm sáng tỏ.
- Chứng minh luận điểm bằng những luận cứ khác.
Câu1: Nêu luận điểm chính của văn bản " Đức tính giản dị của Bác Hồ".Em có nhận xét gì về cách nêu vấn đề của tác giả?.Tác dụng ?
Câu2:Nêu nghệ thuật, ý nghĩa văn bản " Đức tính giản dị của Bác"?
Câu3:Qua văn bản " Đức tính giản dị của Bác Hồ" em học tập được gì từ con người của Bác?