Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Maria
Xem chi tiết
doan hoang nguyen
Xem chi tiết
ST
18 tháng 12 2017 lúc 17:59

Nếu n = 2k (k thuộc N)=> 3n+2016 = 3.2k+2016 = 6k+2016 chia hết cho 2 => (3n+2015)(3n+2016) chia hết cho 2 hay A chia hết cho 2

Nếu n=2k+1(k thuộc N) => 3n+2015=3(2k+1)+2015=6k+2018 chia hết cho 2 => (3n+2015)(3n+2016) chia hết cho 2 hay A chia hết cho 2

Vậy...

kuroba kaito
3 tháng 4 2020 lúc 8:39

với n thuộc N 

\(\Rightarrow\)( 3n + 2015 ) ( 3n + 2016 ) là 2 số liên tiếp

\(\Rightarrow\)(3n + 2016 ) ( 3n + 2016 ) chia hết cho 2

(giả sử ( 3n + 2015 ) là chẵn thì ( 3n + 2016 ) là lẻ

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Tuyền
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
13 tháng 3 2016 lúc 16:37

B1: c/m A chia hết cho 10

B2: c/m A chia hết cho 13

Kết hợp với (10;13)=1=> A chia hết cho 130

TFBOYS in my heart
Xem chi tiết
Lê Chí Cường
5 tháng 9 2015 lúc 21:11

Bài 1: Bạn vào câu hỏi tương tự có câu trả lời của mình rồi đó.

Bài 2:

a) n+2 chia hết cho n

=>2 chia hết cho n

=>n=Ư(2)=(1,2)

b)3n+5 chia hết cho n

=>5 chia hết cho n

=>n=Ư(5)-(1,5)

c)14-3n chia hết cho n

=>14 chia hết cho n

=>n=Ư(14)=(1,2,7,14)

d)n+5 chia hết cho n+1

=>(n+1)+4 chia hết cho n+1

=>n+1=Ư(4)=(1,2,4)

=>n=(0,1,3)

e)3n+4 chia hết cho n-1

=>3n-3+3+4 chia hết cho n-1

=>3.(n-1)+7 chia hết cho n-1

=>7 chia hết cho n-1

=>n-1=Ư(7)=1,7)

=>n=(2,8)

f)2n+1 chia hết cho 16-2n

=>2n+1>16-2n

=>2n+1-2n>16-2n-2n

=>1>16-4n

=>16n-4n=0

=>4n=16

=>n=4

TFBOYS in my heart
5 tháng 9 2015 lúc 21:05

bn chỉ cần làm giúp mình bài 2 thôi là sẽ đươc **** 

Bùi Hồng Thắm
5 tháng 9 2015 lúc 21:10

b1, b chẵn; số dư là 0

b2, a, n= 1;2

b, n= 1;5

c, n= 1;2;7

d,n =0;1;3 

e, n= 0;10

f, n= 0 có gtrij thỏa mãn 

Lương Huyền Ngọc
Xem chi tiết
Châu Nguyễn Khánh Vinh
23 tháng 1 2016 lúc 11:48

gọi chư số tận cùng của n là a => n5=.......a => n5-n=......a-....a=........0 chia hết cho 5

Đinh Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Zeref Dragneel
19 tháng 11 2016 lúc 19:32

Vì quá nhiều nên mk làm sơ sơ thôi

a) 15 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(15)={-15;-14;...14;15}

=> n thuộc { -16;-15;...;13;14}

b) 3n+5 chia hết cho n+1

=> 3n+3+2=3(n+1)+2 chia hết cho n+1

Do 3(n+1) chia hết cho n+1 => 2 chia hết cho 1 ( đến đây làm tương tự câu a)

c) n+7 chia hết cho n+1

=> (n+1)+6 chia hết cho n+1

=> 6 chia hết cho n+1 ( cũng làm tương tự)

d) 4n+7 chia hêt cho n-2

=> (4n-8)+15 chia hết cho n-2

=> 4(n-2) + 15 chia hết cho n-2

=> n-2 thuộc Ư(15)={-15;-14;...;14;15}

=> n thuộc {-13;-14;...;16;17}

e) 5n+8 chia hết cho n-3

=> (5n-15)+23 chia hết cho n-3

=> 5(n-3)+23 chia hết cho n-3 ( đến đây thì giống câu trên nhé)

f) 6n+8 chia hết cho 3n+1

=> 2(3n+1)+6 chia hết cho 3n+1

=> 3n+1 thuộc Ư(6) ( đến đây bạn tự làm giống n~ câu trên nhé

Asuna Yuuki
19 tháng 11 2016 lúc 19:25

a) Vì 15 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc ước của 15

 n + 1 thuộc { 1 ; 3 ; 5 ; 15 }

=> n thuộc { 0 ; 2 ; 4 ; 14 }

Asuna Yuuki
19 tháng 11 2016 lúc 19:28

b)  Ta có : 3n + 5 = 3n + 3 + 2

                          = 3n + 3 . 1 + 2

                          = 3 ( n + 1 ) + 2

Vì 3 ( n + 1 ) + 2 chia hết cho n + 1

    n + 1 chia hết cho n + 1

=> 2 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc ước của 2

=> n + 1 thuộc { 1 ; 2 }

=> n thuộc { 0 ; 1 } 

Nguyễn Tuyết Mai
Xem chi tiết
Minh Hiền
30 tháng 1 2016 lúc 10:13

a. 3n - 21 chia hết cho n - 5

=> 3n - 15 - 6 chia hết cho n - 5

=> 3.(n - 5) - 6 chia hết cho n - 5

Mà 3.(n - 5) chia hết cho n - 5

=> 6 chia hết cho n - 5

=> n - 5 thuộc Ư(6) = {-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6}

=>  n thuộc {-1; 2; 3; 4; 6; 7; 8; 11}.

n. Gọi 2 số đó là x và y.

Ta có: x.y = x - y

=> x.y - (x - y) = 0

=> x.y - x + y = 0

=> xy - x + y - 1 = -1

=> x.(y-1) + (y-1) = -1

=> (y-1).(x+1) = -1

Lập bảng:

x+11-1
x0-2
y-1-11
y02

Vậy các cặp (x;y) thỏa là: (0;0); (-2;2).

 

Lê Đức Tấn Minh
Xem chi tiết
lê hoàng tường vi
2 tháng 1 2018 lúc 19:03

Ta có hai trường hợp :

TH1 : nếu n lẻ => 3n lẻ => 3n + 2015 chẵn => ( 3n + 2015 ) * ( 3n + 2016 ) chia hết cho 2

TH2 : nêu n chẵn => 3n chẵn => 3n + 2016 chẵn => ( 3n + 2015 ) * ( 3n + 2016 ) chia hết cho 2

Nguyễn Châu Anh
2 tháng 1 2018 lúc 19:05

Với n thuộc N thì A=(3n+2015)(3n+2016) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp nên A chia hết cho 2.

(Có thể xét 2 th n là số chẵn và n là số lẻ để chứng minh)

www
Xem chi tiết
Hằng Phạm
22 tháng 12 2015 lúc 18:14

\(\frac{3n+10}{n-1}=\frac{3n-3+13}{n-1}=\frac{3\left(n-1\right)+13}{n-1}\)
=> n - 1 \(\in\) Ư(13 ) = { 1;13 }
đến đây bạn tự làm nha