Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Cao Thùy Linh
Xem chi tiết
Akai Haruma
27 tháng 4 2023 lúc 23:22

Lời giải:
Xét tử số:
$X=1+2+2^2+2^3+...+2^{2008}$

$2X=2+2^2+2^3+2^4+....+2^{2009}$

$\Rightarrow 2X-X=(2+2^2+2^3+2^4+....+2^{2009})-(1+2+2^2+...+2^{2008})$

$\Rightarrow X=2^{2009}-1$

$\Rightarrow S=\frac{X}{1-2^{2009}}=\frac{2^{2009}-1}{-(2^{2009}-1)}=-1$

Fan G_Dragon
Xem chi tiết
Vũ Thành Hưng
Xem chi tiết
VIỆN ĐỖ
23 tháng 10 2024 lúc 21:06

Nhầm đề hả bạn 

Vũ Hải Anh
Xem chi tiết
Văn Tùng Trương (Mr Flas...
5 tháng 4 2024 lúc 20:03

Ta có: S = \(\dfrac{1}{3}+\dfrac{3}{3.7}+\dfrac{5}{3.7.11}+...+\dfrac{2n+1}{3.7.11...\left(4n+3\right)}\)

⇒ 2S = \(\dfrac{2}{3}+\dfrac{6}{3.7}+\dfrac{10}{3.7.11}+...+\dfrac{4n+2}{3.7.11...\left(4n+3\right)}\)

⇒ 2S + \(\dfrac{1}{3.7.11...\left(4n+3\right)}\) = \(\dfrac{2}{3}+\dfrac{6}{3.7}+\dfrac{10}{3.7.11}+...+\dfrac{4n+3}{3.7.11...\left(4n+3\right)}\)

Đến đây nó sẽ rút gọn liên tục và sau nhiều lần rút gọn ta có:

2S + \(\dfrac{1}{3.7.11...\left(4n+3\right)}\) = \(\dfrac{2}{3}+\dfrac{6}{3.7}+\dfrac{10}{3.7.11}+\dfrac{1}{3.7.11}\) = \(\dfrac{2}{3}+\dfrac{6}{3.7}+\dfrac{11}{3.7.11}\) = \(\dfrac{2}{3}+\dfrac{6}{3.7}+\dfrac{1}{3.7}\) = \(\dfrac{2}{3}+\dfrac{7}{3.7}=\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{3}=1\)

Suy ra 2S < 1 ⇒ S < \(\dfrac{1}{2}\)(đpcm)

Vũ Vân Khánh
Xem chi tiết

TL

 S= ( 1+ 3+ 3^2+ 3^3+ 3^4+ 3^5+ 3^6+ 3^7+ 3^8+ 3^9)

3.S=3.( 1+ 3+ 3^2+ 3^3+ 3^4+ 3^5+ 3^6+ 3^7+ 3^8+ 3^9)

3S=3+3^2+3^3+....+3^10

3S-S=3+3^2+3^3+....+3^10-(1+ 3+ 3^2+ 3^3+ 3^4+ 3^5+ 3^6+ 3^7+ 3^8+ 3^9)

2S=3^10-1

S=3^10-1/2

HỌC TỐT NHÉ

Khách vãng lai đã xóa
Đào Hoàng Châu
Xem chi tiết
QuocDat
27 tháng 11 2017 lúc 20:03

S=1-2+3-4+...+99-100

S=(1-2)+(3-4)+...+(99-100)

S=(-1)+(-1)+...+(-1)

=>S=(-1).50

S=-50

Nguyễn Đình Toàn
27 tháng 11 2017 lúc 20:07

S=-50 nha bạn . 

Dương Đình Hưởng
27 tháng 11 2017 lúc 20:12

S= 1- 2+ 3- 4+...+ 99- 100.

S có số các số hạng là:

( 100- 1): 1+ 1= 100( số hạng)

S=( 1- 2)+( 3- 4)+...+( 99- 100).

S=( -1)+( -1)+( -1)+...+( -1).

Có số số hạng -1 là:

100: 2= 50( số hạng)

=> S= -1x 50.

S= -50.

Vậy S= -50.

Fucking bitch
Xem chi tiết
Trẩn Thị Hải Yến
Xem chi tiết
Akai Haruma
22 tháng 4 2023 lúc 23:56

Lời giải:
$S=\frac{1}{7^2}+\frac{2}{7^3}+\frac{3}{7^4}+...+\frac{69}{7^{70}}$

$7S=\frac{1}{7}+\frac{2}{7^2}+\frac{3}{7^3}+...+\frac{69}{7^{69}}$

$6S=7S-S=\frac{1}{7}+\frac{1}{7^2}+\frac{1}{7^3}+....+\frac{1}{7^{69}}-\frac{69}{7^{70}}$

$42S=1+\frac{1}{7}+\frac{1}{7^2}+...+\frac{1}{7^{68}}-\frac{69}{7^{69}}$

$\Rightarrow 42S-6S=(1+\frac{1}{7}+\frac{1}{7^2}+...+\frac{1}{7^{68}}-\frac{69}{7^{69}})-(\frac{1}{7}+\frac{1}{7^2}+\frac{1}{7^3}+....+\frac{1}{7^{69}}-\frac{69}{7^{70}})$

$\Rightarrow 36S=1-\frac{69}{7^{69}}-\frac{1}{7^{69}}+\frac{69}{7^{70}}$

Hay $36S=1-\frac{69.7-7-69}{7^{70}}=1-\frac{407}{7^{70}}$

$\Rightarrow S=\frac{1}{36}(1-\frac{407}{7^{70}})$

huyen phi
Xem chi tiết
Ngô Chi Lan
29 tháng 8 2020 lúc 21:29

Bài làm:

Xét  \(3^{4x}\) có chữ số tận cùng là 1 (x là số tự nhiên) vì:

\(3^{4x}=\left(3^4\right)^x=81^x=\left(...1\right)^x\)

Xét  \(3^{4x+2}\) có chữ số tận cùng là 9 (x là số tự nhiên) vì:

\(3^{4x+2}=\left(3^4\right)^x.3^2=\left(...1\right)^x.9=\left(...9\right)^x\)

=> \(3^{4x}+3^{4x+2}=...0\) có chữ số tận cùng là 0

Ta có: \(S=3^0+3^2+3^4+3^6+...+3^{2002}\)

\(S=\left(3^0+3^{2002}\right)+\left(3^2+3^{2000}\right)+...+\left(3^{1000}+3^{1002}\right)\)

\(S=...0+...0+...+...0\)

\(S=...0\) 

=> S có chữ số tận cùng là 0

Khách vãng lai đã xóa
vietnam
Xem chi tiết
C
9 tháng 12 2018 lúc 21:44

S=1+2+3+...+999

Số số hạg là: (999-1):1+1=999 (số)

Tổng là: (999+1) * 999 :2=499500

S2=21+23+25+...+1001

Số số hạng : (1001-21) : 2 + 1=491 (số)

Tổng là: (1001+21) * 491 :2=250901

S3=15+25+35+...+115

Số số hạng: (115-15) :10+1=11(số)

Tổg là: (115+15)*11:2=715

Hok tốt~