Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Angel Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Dương
13 tháng 11 2015 lúc 14:50

Mình làm 1 câu. câu còn lại tương tự nhe.

Gọi UCLN (a;b)= m

=> a=mq;b=mp ; (p;q) =1

BCNN(a;b) = ab/UCLN = mq.mp/m = mqp

Ta có mqp+ m =55

=> m(qp+1) = 55 = 1.55 =5.11

+m =1 => qp =54 => (q;p) = (1;54) ;(54;1)

              =>( a;b) =(1;54) ;(54;1)

+m =5 ; qp =10 => q=1 => a=5; p =10 => b =10.5 =50

                             q =2 =>a =10 ; p =5 => b= 25

Vậy các cặp  số (a;b) là : (1;54) ;(54;1);(5;50);(50;5);(10;25);(25;10)

 

Nguyễn Liêu Hóa
30 tháng 11 2016 lúc 21:58

mình không biết làm

Nguyen Thi Hong Hanh
2 tháng 2 2017 lúc 14:46

Nguyễn Thị Thùy Dương ơi làm tiếp mấy câu còn lại đi

Luc Nam Tien
Xem chi tiết
Đinh Phương Thảo
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
1 tháng 8 2017 lúc 20:39

Ta có : \(\left|3-x\right|=x-5\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=x-5\\x-3=5-x\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-x=-5+3\\x+x=5+3\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}0x=-2\left(loại\right)\\2x=8\end{cases}}\)

=> x = 4

Truong_tien_phuong
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
29 tháng 3 2018 lúc 9:05

Em tham khảo tại link dưới đây nhé.

Câu hỏi của phạm văn quyết tâm - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Giả sử d = (a;b). Khi đó ta có:

\(\hept{\begin{cases}a=md\\b=nd\end{cases}};\left(m;n\right)=1\Rightarrow\left[a;b\right]=mnd\)

Ta có: md+2nd=48  và  3mnd+d=114

md+2nd=48⇒d(m+2n)=48

3mnd+d=114⇒d(3mn+1)=114

Suy ra d∈ƯC(48,114)=(6;3;2;1)

Nếu d = 1, ta có: 3mn+1=114⇒3mn=113

Do 113 không chia hết cho 3 nên trường hợp này ko xảy ra.

Nếu d = 2 ta có: 3mn+1=57⇒3mn=56

Do 56 không chia hết cho 3 nên trường hợp này ko xảy ra.

Nếu d = 3 ta có: 3mn+1=38⇒3mn=37

Do 37 không chia hết cho 3 nên trường hợp này ko xảy ra.

Nếu d = 6 ta có: 3mn+1=19⇒3mn=18⇒mn=6

Và m+2n=8

Suy ra m = 2, n = 3 hoặc m = 6, n = 1

Vậy a = 12, b = 36 hoặc a = 36, b = 6.

hok tốt

nguyễn thị hồng phương
Xem chi tiết
Đặng Phương Thảo
Xem chi tiết
Trịnh Phương Chi
17 tháng 8 2016 lúc 19:09

Bài b đúng bài mik dag cần giải đó!

『Lynk Ackerman』
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
28 tháng 12 2021 lúc 21:15

2 ; 1927

『Lynk Ackerman』
Xem chi tiết
Long Tran
29 tháng 12 2021 lúc 10:51

a) ta gọi các số thuộc ƯC(16;24) là A ta có A ∈ { 1 ; 2 ; 4 ; 8 } b)ta gọi các số thuộc ƯC(60;90) là B ta có B ∈ { 1 ; 2 ; 3 ; 5 ; 6 ; 10 ; 15 ; 30 } Bài 3 a) gọi các số thuộc BC (13;15) là A A ∈ { 195 ; 390 ; 585 ; 780 ; . . . } b)gọi các số thuộc BC (10;12,15) là B B ∈ { 60 ; 120 ; 180 ; 240 ; 300 ; . . . } bài 4 a)10=2.5 28=22.7 => ƯCLN(10;28)=22.5.7=140 b) ƯCLN =16 vì 80 chia hết cho 16 , 176 chia hết cho 16 a)bài 5 16= 24 24=23.3 BCNN = 24.3=48 b)8=23 10=2.5 20=22.5 BCNN(8;10;20)=23.5=40 c)8=23 9=32 11=11 BCNN(8;9;11)=23.32.11

LÀM GẦN GIỐNG NHƯ NÀY NÈ

Arima Karma
29 tháng 12 2021 lúc 11:43

Câu 1:

27 = 33

156 = 22 . 3 . 13

=> ƯCLN (27; 156) = 3

Câu 2:

19 = 19

46 = 2 . 23

=> BCNN (19; 46)= 19 . 2 . 23= 874

Câu 3:

18 = 2 . 32

27 = 33

=> ƯCLN (18;27) =  32= 9

Long Tran
29 tháng 12 2021 lúc 15:08

Câu 1: 27 = 3mũ3

156 = 22 . 3 . 13

=> ƯCLN (27; 156) = 3

Câu 2:

19 = 19

46 = 2 . 23

=> BCNN (19; 46)= 19 . 2 . 23= 874

Câu 3:

18 = 2 . 32

27 = 33

=> ƯCLN (18;27) = 3mũ2= 9

Louise Francoise
Xem chi tiết
lê huyền linh
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Minh
22 tháng 11 2015 lúc 16:19

gợi ý bài 1 : a.b = BCNN(a,b) . UCLN(a,b) và mở SBT ra

Nguyễn Thị Thanh Bình
13 tháng 12 2021 lúc 21:01

không biết

Khách vãng lai đã xóa