Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Đức Nguyên Khoa
Xem chi tiết
Lãnh Hạ Thiên Băng
4 tháng 12 2016 lúc 10:13

Gọi số có ba chữ số là abc, xóa chữ số hàng trăm thì được số bc

=> abc = 7 x bc

     100 a + 10b + c = 7 x (10b + c)

     100a + 10 b + c = 70 b + 7 c

     100 a = 60b + 6 c  (Trừ cả hai vế của dòng trên đi 10b và c)

      50 a = 30b + 3c    (chia cả hai vế của dòng trên cho 2)

      50 a = 3 (10b +c)                   (*)

=> 50 a phải chia hết cho 3 => a chia hết cho 3 (vì số 50 không chia hết cho 3 nên thừa số a phải chia hết cho 3 để tích 50 a chia hết cho 3)

=> a = 0 hoặc 3 hoặc 6 hoặc 9

Trường hơp 1: a =0 (loại vì số abc trở thành số hai chữ số)

Trường hợp 2: a = 3, thay vào (*) => 50 x 3 = 3 (10b +c)

          => 10b + c = 50 => b và c là thương và dư của phép chia 50 chia cho 10.

         Ta có 50 chia 10 được 5 dư 0 => b = 5, c = 0

        => Số cần tìm là 350

Trường hợp 3: a = 6, thay vào (*) => 50 x 6 =3 (10b +c)

       => 10b + c = 100

     Vì b ≤ 9, c ≤ 9 => 10b + c ≤ 10.9 + 9 =99 <100

      => Không có chữ số b và c nào thỏa mãn 10b + c = 100

Trường hợp 4: a =9, cũng lý luận như trường hợp a = 6 ở trên 

Kết luận: Số tìm được là 350

Cao Xuân Chí
Xem chi tiết
Hoàng Quốc Bảo
Xem chi tiết
NGUYỄN VÕ NHƯ THẢO
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Ngân
Xem chi tiết
Diệu Anh
28 tháng 7 2018 lúc 9:24

đây toán lớp 3 mà

sai thì đừng k

trinh lê
Xem chi tiết
Lê Đoàn Nhật Thanh
Xem chi tiết
Đinh Thị Hường
5 tháng 8 2016 lúc 15:14

sb 426

sl 723

Nguyễn Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Xyz OLM
17 tháng 11 2019 lúc 13:16

Gọi số tự nhiên có 3 chữ số cần tìm là 5bc

Theo bài ra ta có : 5bc + bc = 634

=> 500 + bc + bc = 634

=> 2 x bc = 134

=> bc = 67

=> 5bc = 567

Vậy số cần tìm là 567

Khách vãng lai đã xóa
Truong Anh Quan
Xem chi tiết
Nguyen Ngoc Minh Ha
1 tháng 7 2016 lúc 20:16

Ví dụ: 11 + 11 = 22

Khi ta viết thêm chữ số 0 vào cuối số hạng thứ 2 ta sẽ có: 11 + 110 = 121

Hiệu giữa tổng sai và tổng đúng là: 121 - 22 = 99

Ta thấy: 99 là bội của một trong hai số hạng của tổng

Tương tự từ ví dụ trên, ta có bài giải sau:

Gọi a là số hạng thứ nhất, b là số hạng thứ hai.

Phép tính đúng: a + b = 2411

Khi ta viết thêm chữ số 0 vào cuối b ta sẽ có: a + b0 = 6614

Hiệu giữa tổng sai và tổng đúng là: 6614 - 2411 = 4203

=> 4203 là bội của một trong hai số hạng a và b.

Nếu 4203 là bội của a ta có các Ư(4203) = {1; 3; 9}

 -> a = {1401; 467} (Trường hợp a = 4203 bị loại vì nếu a = 4203 thì không tìm được b) => b = {1010; 1944}

Nếu thêm 0 vào b: a + b0 = 1401 + 10100 = 11501 (loại)

                            a + b0 = 467 + 19440 = 19907 (loại)

Nếu 4203 là bội của b ta có các Ư(4203) = {1; 3; 9}

-> b = {1401; 467} (Trường hợp b = 4203 bị loại vì nếu b = 4203 thì không tìm được a) => a = {1010; 1944}

Nếu thêm 0 vào b: a + b0 = 1010 + 14010 = 15020 (loại)

                            a + b0 = 1944 + 4670 = 6614 (nhận)

Vậy a = 1944; b = 467

Nguyen Ngoc Minh Ha
1 tháng 7 2016 lúc 20:25

2. Bạn để ý rằng hai số tự nhiên có tích tận cùng là số chín thì chữ số tận cùng của hai số đó chỉ có thể thuộc các cặp số sau 3,3 ; 7,7 hoặc 1,9. Mà trong các cặp số này không có cặp này không có cặp số nào có tổng có chữ số tận cùng là 9 cả.vậy không tồn tại hai số tự nhiên thỏa mãn đề bài. 
3. Giải tương tự câu 1 tích của hai số có tận cùng là hai thì chữ số tận cùng của hai số nhân chỉ có thể là 3,4 ; 2,6 ; 8,9 ; 7,6 hoặc 2,1.Mà các cặp số có tận cùng như vậy thì không thể có hiệu là số có tận cùng là 8 được. Vậy không có cặp số tự nhiên nào thỏa mãn đề bài.

Nguyen Ngoc Minh Ha
1 tháng 7 2016 lúc 20:53

4. (Câu này mình không chắc).

Ta có số abc;

a > c; 

Nếu a -> c, c -> a => ta có số mới là cba

cba > abc; cba - abc = 792

a + b = 5

-> Ta có: cba - abc = 792

Ta thấy tận cùng của cba là a, tận cùng của abc là c. Vì c > a nên a - c = 2 là ko thể

=> Không có lời giải cho bài toán