1/ Câu "Sự thật là sự thật" được hiểu như thế nào?
2/ Câu "Dối trá là dối trá" được hiểu như thế nào?
Trong một ngôi đền cổ có ba vị thần giống hệt nhau. Thần Thật thà luôn nói thật, thần Dối trá luôn nói dối và thần Khôn ngoan lúc nói thật lúc nói dối. Có một nhà hiền triết đến thăm đền. Ông đã hỏi các vị thần và nhận được câu trả lời khi hỏi thần bên trái: - Ai ngồi cạnh ngài? - Đó là thần Thật thà. Ông hỏi thần ngồi giữa: - Ngài là ai? - Ta là thần Khôn ngoan. Sau cùng ông hỏi thần bên phải: - Ai ngồi cạnh ngài? - Đó là thần Dối trá. Nghe xong, nhà hiền triết đã xác định được các vị thần. Hỏi nhà hiền triết đã suy luận như thế nào?
nhà ấy suy luận Đào Lê Ngọc Quyên là thần Dối Trá
Trong một ngôi đền cổ có ba vị thần giống hệt nhau. Thần Thật thà luôn nói thật, thần Dối trá luôn nói dối và thần Khôn ngoan lúc nói thật lúc nói dối. Có một nhà hiền triết đến thăm đền. Ông đã hỏi các vị thần và nhận được câu trả lời khi hỏi thần bên trái: - Ai ngồi cạnh ngài? - Đó là thần Thật thà. Ông hỏi thần ngồi giữa: - Ngài là ai? - Ta là thần Khôn ngoan. Sau cùng ông hỏi thần bên phải: - Ai ngồi cạnh ngài? - Đó là thần Dối trá. Nghe xong, nhà hiền triết đã xác định được các vị thần. Hỏi nhà hiền triết đã suy luận như thế nào?
Lời giải : Gọi 3 vị thần theo thứ tự từ trái sang phải là : A, B, C.
Từ câu trả lời (1) => A không phải là thần TT.
Từ câu trả lời (2) => B không phải là thần TT.
Vậy C là thần TT. Theo (3) đ B là thần DT đ A là thần KN
Nhận xét : Cả 3 câu hỏi đều tập trung xác định thần B, phải chăng đó là cách hỏi “thông minh” của nhà hiền triết để tìm ra 3 vị thần ?
Câu trả lời không phải, mà là nhà hiền triết gặp may do 3 vị thần đã trả lời câu hỏi không “khôn ngoan” !
Nếu 3 vị thần trả lời “khôn ngoan” nhất mà vẫn đảm bảo tính chất của từng vị thần thì sau 3 câu hỏi, nhà hiền triết cũng không thể xác định được vị thần nào. Ta sẽ thấy rõ hơn qua phân tích sau về 2 cách hỏi của nhà hiền triết :
1. Hỏi thần X :
- Ngài là ai ?
Có 3 khả năng trả lời sau :
- Ta là thần TT => không xác định được X (Cách trả lời khôn nhất)
- Ta là thần KN => X là thần KN hoặc DT
- Ta là thần DT => X là KN
2. Hỏi thần X :
- Ai ngồi cạnh ngài ?
Cũng có 3 khả năng trả lời sau :
- Đó là thần TT => thần X khác thần TT
- Đó là thần KN => không xác định được X (cách trả lời khôn nhất)
- Đó là thần DT => không xác định được X (cách trả lời khôn nhất)
Trong cả 2 cách hỏi của nhà hiền triết đều có cách trả lời khiến nhà hiền triết không có được một thông tin nào về ba vị thần thì làm sao mà xác định được các vị thần. Nếu gặp may (do sự trả lời ngờ nghệch) thì chỉ cần sau 2 câu hỏi nhà hiền triết cũng đủ để xác định 3 vị thần. Các bạn tự tìm xem trường hợp đó các câu trả lời của các vị thần là như thế nào nhé.
Bài toán cổ này thật là hay và dí dỏm, nhưng nếu các vị thần trả lời theo các phương án “khôn ngoan” nhất thì có cách nào để xác định được 3 vị thần sau 1 số ít nhất câu hỏi được không ?
Rõ ràng là không thể đặt câu hỏi như nhà hiền triết được.
Phải hỏi như thế nào để thu được nhiều thông tin nhất ?
Bây giờ ta đặt vấn đề như sau :
Mỗi lần hỏi chỉ được hỏi 1 vị thần và chính vị đó trả lời. Cần hỏi như thế nào để sau một số ít nhất câu hỏi ta xác định được các vị thần. Bài toán rõ ràng là không dễ chút nào, nhưng tôi tin rằng các bạn sẽ tìm ra nhiều phương án tối ưu đấy !
Sau đây là một phương án của tôi.
Hỏi thần A :
- Ngài là thần KN ?
- Nhận được câu trả lời.
Hỏi thần B :
- Ngài là thần KN ?
- Nhận được câu trả lời
bên trái là thần khôn ngoan , giữa là thần đối trá , bên phải là thần thật thà .kick cho mình nhé
Lời giải : Gọi 3 vị thần theo thứ tự từ trái sang phải là : A, B, C.
Từ câu trả lời (1) => A không phải là thần TT.
Từ câu trả lời (2) => B không phải là thần TT.
Vậy C là thần TT. Theo (3) đ B là thần DT đ A là thần KN
Nhận xét : Cả 3 câu hỏi đều tập trung xác định thần B, phải chăng đó là cách hỏi “thông minh” của nhà hiền triết để tìm ra 3 vị thần ?
Câu trả lời không phải, mà là nhà hiền triết gặp may do 3 vị thần đã trả lời câu hỏi không “khôn ngoan” !
Nếu 3 vị thần trả lời “khôn ngoan” nhất mà vẫn đảm bảo tính chất của từng vị thần thì sau 3 câu hỏi, nhà hiền triết cũng không thể xác định được vị thần nào. Ta sẽ thấy rõ hơn qua phân tích sau về 2 cách hỏi của nhà hiền triết :
1. Hỏi thần X :
- Ngài là ai ?
Có 3 khả năng trả lời sau :
- Ta là thần TT => không xác định được X (Cách trả lời khôn nhất)
- Ta là thần KN => X là thần KN hoặc DT
- Ta là thần DT => X là KN
2. Hỏi thần X :
- Ai ngồi cạnh ngài ?
Cũng có 3 khả năng trả lời sau :
- Đó là thần TT => thần X khác thần TT
- Đó là thần KN => không xác định được X (cách trả lời khôn nhất)
- Đó là thần DT => không xác định được X (cách trả lời khôn nhất)
Trong cả 2 cách hỏi của nhà hiền triết đều có cách trả lời khiến nhà hiền triết không có được một thông tin nào về ba vị thần thì làm sao mà xác định được các vị thần. Nếu gặp may (do sự trả lời ngờ nghệch) thì chỉ cần sau 2 câu hỏi nhà hiền triết cũng đủ để xác định 3 vị thần. Các bạn tự tìm xem trường hợp đó các câu trả lời của các vị thần là như thế nào nhé.
Bài toán cổ này thật là hay và dí dỏm, nhưng nếu các vị thần trả lời theo các phương án “khôn ngoan” nhất thì có cách nào để xác định được 3 vị thần sau 1 số ít nhất câu hỏi được không ?
Rõ ràng là không thể đặt câu hỏi như nhà hiền triết được.
Phải hỏi như thế nào để thu được nhiều thông tin nhất ?
Bây giờ ta đặt vấn đề như sau :
Mỗi lần hỏi chỉ được hỏi 1 vị thần và chính vị đó trả lời. Cần hỏi như thế nào để sau một số ít nhất câu hỏi ta xác định được các vị thần. Bài toán rõ ràng là không dễ chút nào, nhưng tôi tin rằng các bạn sẽ tìm ra nhiều phương án tối ưu đấy !
Sau đây là một phương án của tôi.
Hỏi thần A :
- Ngài là thần KN ?
- Nhận được câu trả lời.
Hỏi thần B :
- Ngài là thần KN ?
- Nhận được câu trả lời.
Có 2 làng gần sát bên nhau .Làng thứ 1 có tên là làng Dối trá. Làng thứ 2 có tên là làng Nói thật . Người ở làng Dối trá thì phải nói dối, người ở làng nói thật thì trả lời thành thật . Có một nhà thông thái đi vào 1 trong 2 làng , do không biết làng nào với làng nào nên thông thái hỏi 1 người : " Đây là làng nào vậy?". Hãy cho biết người đó trả lời có đúng sự thật ko?
a,Đúng b,Sai
TRONG YUGI CÓ ĐÓ CÂN CHI HỎI NGUUUUUUUUUU
Đúng 100% vì khi hỏi thì người ở làng dối trá sẽ trả lời rằng là làng nói thật còn người ở làng nói thật thì cũng sẽ trả lời là làng nói thật ( và ngược lại)
đúng vì khi hỏi thì người ở làng dối trá sẽ trả lời là làng nói thật còn người ở làng nói thật thì cũng sẽ trả lời là làng nói thật
Em hãy giải thích câu danh ngôn “ phải thành thật với mình, có thế mới không dối trá với người khác”?
HELP""
THAM KHẢO:
Trước khi để người người khác tin mình thì trước hết phải tự tin vào bản thân, nêu không tin vào bản thân mình thì không có ai tin mình. Lừa dối bản thân là lừa dối người khác.
Câu danh ngôn " Phải thành thật với mình,có thế mới không dối trá với người khác" có nghĩa : Mình phải thành thật với chính bản thân mình trước,như thế mới không thể dối trá với người khác.
Câu danh ngôn này cũng có nghĩa là thể hiện tính trung thực với bản thân mình và mọi người.
Có hai làng: Một làng tên là " Làng Thật Thà" còn làng kia tên là "Làng Dối Trá". Người ở làng Thật Thà luôn luôn nói thật, còn người ở làng Dối Trá luôn nói dối. Một nhà thông thái đi vào một trong hai làng nhưng ko rõ là làng nào. Để biết mình đang ở đâu, ông bèn hỏi một người mà cũng không rõ người này ở làng Thật Thà hay làng Dối Trá, vì dân hai làng này thường qua lại với nhau. Nhà thông thái hỏi " Bác có phải là người làng này không ạ ?". Bạn hãy nghĩ xem nhà thông thái biết mình đang ở làng nào nếu:
a) Người được hỏi nói "Đúng ạ!"
b) Người được hỏi nói :"Không ạ!"
Sếc – xpia đã từng nói: “Phải thành thật với mình, có thế mới không dối trá với người khác”. Câu nói đó nói đến điều gì?
A. Đức tính thật thà.
B. Đức tính khiêm tốn.
C. Đức tính tiết kiệm.
D. Đức tính trung thực.
Sếc – xpia đã từng nói: “Phải thành thật với mình, có thế mới không dối trá với người khác”. Câu nói đó nói đến điều gì?
A. Đức tính thật thà.
B. Đức tính khiêm tốn.
C. Đức tính tiết kiệm.
D. Đức tính trung thực.
Sếc – xpia đã từng nói: “Phải thành thật với mình, có thế mới không dối trá với người khác”. Câu nói đó nói đến điều gì?
A. Đức tính thật thà.
B. Đức tính khiêm tốn.
C. Đức tính tiết kiệm.
D. Đức tính trung thực.
Sếc – xpia đã từng nói: “Phải thành thật với mình, có thế mới không dối trá với người khác”. Câu nói đó nói đến điều gì?
A. Đức tính thật thà.
B. Đức tính khiêm tốn.
C. Đức tính tiết kiệm.
D. Đức tính trung thực.
Ở trong 1 ngôi chùa có 3 vị thần, đó là thần thật thà ( luôn nói thật ), Thần dối trá ( luôn nói dối ), Thần khôn ngoan ( lúc nói dối lúc nói thật ). 1 nhà thông thái hỏi thần bên trái ' Ai ngồi cạnh ngài ' 'Thần thật thà' . Hỏi thần ngồi ở giữa " Ngài là ai '' "Ta là thần khôn ngoan " . Hỏi thần ngồi bên phải ' ai ngồi cạnh ngài' 'Đó là thần dối trá '.Hỏi thần nào ngồi ở đâu ?
Gọi vị thần ngồi bên trái là thần 1, ngồi giữa là thần 2, bên phải là thần 3
Thần 1 trả lời rằng người ngồi bên phải mình là thần thật thà => thần 1 không phải là thần thật thà
=> thần 1 là thần nói dối hoặc thần khôn ngoan đang nói dối
Giả sử thần 2 nói thật => thần 2 là thần khôn ngoan => thần 1 là thần nói dối, thần 3 cũng nói dối
=> Vô lý (vì chỉ có 1 thần nói dối, ngoài thần khôn ngoan)
=> thần 2 nói dối => thần 2 không phải là thần khôn ngoan => thần 2 là thần nói dối
=> thần 1 là thần khôn ngoan (đang nói dối)
=> thần 3 là thần nói thật
Vậy, thần ngồi bên trái là thần khôn ngoan, thần ngồi giữa là thần nói dối và thần ngồi bên phải là thần nói thật