Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Mỹ Anh
Xem chi tiết
Lê Trần Như Uyên
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
9 tháng 10 2015 lúc 19:19

a) Gọi d = ƯC(n + 3; 2n + 5) 

=> n + 3 chia hết cho d ; 2n + 5 chia hết cho d

=> 2(n+3) - (2n + 5) chia hết cho d

=> 2n + 6 - 2n - 5 chia hết cho d => 1 chia hết cho d => d = 1

Vậy......

b) Vì 2n + 5 là số lẻ nên 2n + 5 không chia hết cho 4 

=> 4 không thể là ước chung của 2n + 5 và n + 1

Vậy...

bài làm

1)Gọi a = ƯC(n + 3; 2n + 5) 

=> n + 3 chia hết cho a ; 2n + 5 chia hết cho a

=> 2(n+3) - (2n + 5) chia hết cho a

=> 2n + 6 - 2n - 5 chia hết cho a => 1 chia hết cho a => a= 1

Vậy...................

2) Vì 2n + 5 là số lẻ nên 2n + 5 không chia hết cho 4 

=> 4 không thể là ước chung của 2n + 5 và n + 1

Vậy........................

hok tốt

nguyen anh linh
Xem chi tiết
Lưu Thanh Hà
21 tháng 9 2021 lúc 14:51

1. Gọi d là ước số chung của n+3 và 2n+5, d,n C N.  Khi đó 2(n+3)-(2n+5) chia hết cho d hay 1 chia hết cho d, vậy d=1 hay 2 số n+3 và 2n+5 là 2 số nguyên tố cùng nhau

2. Nếu d là USC của n+1 và 2n+5 thì (2n+5)-2(n+1) chia hết cho d hay 3 chia hết cho d, vậy d=1 hoặc 3 do đó số 4 không thể là USC của 2 số n+1 và 2n+5

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Diệu Ly
22 tháng 9 2021 lúc 14:52

Quá dễ

Khách vãng lai đã xóa
Lê Xuân Thành
23 tháng 9 2021 lúc 15:10

dddddddddddddddtttttttttgxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxfhhhhhhhhhhhhhhhhhhfgffxdgfcxvggggggggd

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 5 2019 lúc 10:49

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 11 2017 lúc 8:13

Gọi d là ước chung của n + 7 và 2n + 3

Ta có: n + 7 ⋮ d;  2n + 3d.

Ta có: 2(n + 7) – 2n – 3d

=> 11d

Vậy d {1; 11}

Thao Tong
Xem chi tiết
Thao Tong
20 tháng 11 2017 lúc 20:00

Giúp với các bạn ơi

Lê Thị HuyềnTrang
Xem chi tiết
Băng Dii~
11 tháng 11 2016 lúc 17:05

Ta có :

Gọi b là ước chung lớn nhất của ( 2n + 3 ; n + 7 )

Cho n thuộc N. Tìm ước chung lớn nhất (2n+3; n+7)

Ta có: 2n+3:b và n+7:b

Hay (2n+3):b và (2n+14):b

Hay 2n+14-2n-3:b <=> 11:b

Vậy ước chung lớn nhất của 2 số là 11

Cậu đăng 2  bài giống nhau à ?

       

Lãnh Hạ Thiên Băng
11 tháng 11 2016 lúc 17:06

Trong một số trường hợp, có thể sử dụng mối quan hệ đặc biệt giữa ƯCLN, BCNN và tích của hai số nguyên dương a, b, đó là : ab = (a, b).[a, b], trong đó (a, b) là ƯCLN và [a, b] là BCNN của a và b. Việc chứng minh hệ thức này khụng khú :

Theo định nghĩa ƯCLN, gọi d = (a, b) => a = md ; b = nd với m, n thuộc Z+ ; (m, n) = 1 (*)

Từ (*) => ab = mnd2 ; [a, b] = mnd

=> (a, b).[a, b] = d.(mnd) = mnd2 = ab

=> ab = (a, b).[a, b] . (**)

Lê Thị HuyềnTrang
11 tháng 11 2016 lúc 17:08

cậu ko cần giải thích như thế đâu rườm rà lắm

Trần Lê Nam Phong
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
12 tháng 11 2021 lúc 22:20

ta có : 

\(\left(4n+3\right)-2\times2n=3\)

thế nên ước chung của 4n+3 và 2n cũng là ước chưng của 3 và 2n

hay là ước chung của 3 và n

vậy nếu n chia hết cho 3 thì ước chung là 1 và 3

nếu n không chia hết cho 3 thì ước chung là 1

Khách vãng lai đã xóa
hunghoang9865
Xem chi tiết
PHAM manh QUAN
Xem chi tiết
Trịnh Xuân Diện
10 tháng 11 2015 lúc 19:46

Gọi d là ƯC(2n+3;3n+7) (d thuộc N*)

=>2n+3 chia hết cho n=>6n+9 chia hết cho d

=>3n+7 chia hết cho n=>6n+14 chia hết cho d

=>6n+9 -6n-14 chia hết cho d

=>5 chia hết cho d

=>d \(\in\)Ư(5)={1;-1;5;-5}

Mà d thuộc N*=>d \(\in\){1;5}

Vậy ƯC(2n+3;3n+7}={1;5}