Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 7 2018 lúc 11:07

   + Một cái phích tốt chứa đầy nước sôi thì bên trong phích nước có nhiệt độ 100°C. Tuy nhiên vỏ phích sẽ cách nhiệt hoàn toàn nên vỏ phích chỉ có nhiệt độ bằng nhiệt độ phòng, do đó phích phát ra bao nhiêu tia hồng ngoại thì đều bị vỏ phích hấp thụ, hay nói cách khác phích tốt không thể là nguồn phát ra tia hồng ngoại ra không khí trong phòng được.

   + Một ấm trà chứa đầy nước sôi thì đây là nguồn hồng ngoại

Huỳnh Hoàng Nguyên
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
12 tháng 3 2018 lúc 22:51

Một cái phích tốt nên vỏ cách nhiệt tốt, do đó, vỏ phích chỉ có nhiệt độ xấp xỉ nhiệt độ phòng nên không thể là nguồn phát tia hồng ngoại vào không khí.

Một ấm trà thì vỏ cách nhiệt kém nên có thể phát tia hồng ngoại vào trong không khí.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 4 2017 lúc 4:37

Nhôm dẫn nhiệt kém hơn đồng, vì vậy:

Nếu đun cùng một lượng nước bằng 2 ấm này trên những bếp tỏa nhiệt như nhau thì nhiệt truyền từ ngọn lửa qua ấm đồng vào nước nhanh hơn ấm nhôm nên nước ở ấm đồng sôi trước.

Park Chae Young
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Kiên
24 tháng 12 2021 lúc 19:21

Ta có P=\(\dfrac{U^2}{R}\)=\(\dfrac{220^2}{60}\)=\(\dfrac{2420}{3}\)(W)

Theo định luật bào toàn năng lượng,ta có:P.t=mc(Δt)

\(\dfrac{2420}{3}\).t=1.5.4200.(100-25)↔t=≃585,74(s)

don
Xem chi tiết
Nguyễn Kim Đoàn
4 tháng 3 2021 lúc 14:58

Bạn b đúng

lekhoi
Xem chi tiết
minh khánh
Xem chi tiết

\(V_{nước}=1\left(l\right)\Rightarrow m_{nước}=1\left(kg\right)\\ Q_{thu}=\left(m_{Al}.c_{Al}+m_{nước}.c_{nước}\right).\Delta t=\left(0,2.880+1.4200\right).\left(100-20\right)=350080\left(J\right)\)

Nếu bỏ qua nhiệt lượng do ấm nhôm thì nước sôi trong:

\(t_{nước}=\dfrac{4200.1.80}{350080}.10=\dfrac{5250}{547}\left(phút\right)\)

Nguyễn Thái Dương
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
19 tháng 10 2023 lúc 17:42

Đổi 200 g = 0,2 kg

Ta có 1 lít = 1 kg 

\(Q=Q_1+Q_2=m_{nước}.c_{nước}.\left(t_2-t_1\right)+m_{ấm}.c_{nhôm}\left(t_2-t_1\right)\\ =\left(m_{nước}.c_{nước}+m_{ấm}.c_{nhôm}\right).\left(t_2-t_1\right)\\ =\left(1.4200+0,2.880\right).\left(100-20\right)=321920\left(J\right)\)

Nếu bỏ qua nhiệt lượng thì nước sôi trong

\(t_{nước}=\dfrac{4200.1.80}{321920}\approx1\left(phút\right)\)