Những câu hỏi liên quan
Tiểu Thư Họ Trần
Xem chi tiết
thần thoại hy lạp
31 tháng 1 2017 lúc 15:24

lớp 5 sao khó thế trời ! tính vỡ đầu còn ko ra nữa

Bình luận (0)
khanhhuyen
Xem chi tiết
Nhật Linh Nguyễn
4 tháng 7 2018 lúc 16:41

Ta có :  A = 1 + 6 + 6^2 + .... + 6^9 .

                = 1 + 6 . ( 1 + 6 + ..... + 6^8 ) .

Do đó A chia cho 6 dư 1 

Bình luận (0)
khanhhuyen
4 tháng 7 2018 lúc 16:43

Cảm ơn nhé!

Bình luận (0)
Nhật Linh Nguyễn
5 tháng 7 2018 lúc 17:21

not at all  ^_^

Bình luận (0)
Lã Tấn Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Đại Khang
6 tháng 5 2021 lúc 14:43

B1 :Kết quả là 3

B2:Tự tính đi dễ mà

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NgocAnhNguyen
Xem chi tiết
Nguyễn
Xem chi tiết
Violympic 300 điểm
Xem chi tiết
Vũ Quang Vinh
16 tháng 7 2016 lúc 21:46

Theo đầu bài ta có:
\(a=54k+38\)
\(\Leftrightarrow a=\left(18\cdot3\right)\cdot k+\left(36+2\right)\)
\(\Leftrightarrow a=18\cdot3k+18\cdot2+2\)
\(\Leftrightarrow a=18\left(3k+2\right)+2\)
Do số a chia cho 18 được thương 14 nên \(3k+2=14\Rightarrow k=\frac{14-2}{3}=4\)
Vậy số a là 54 * 4 + 38 = 254

Bình luận (0)
Cao Thị Ngọc Quỳnh
Xem chi tiết
Emma
20 tháng 3 2021 lúc 21:10

Nếu chia 18 cùng thương với 25 thì số dư chênh lệch là :

           18 x 5 + 3 - 2 = 91 

25 nhiều hơn 18 số đơn vị là :

             25 - 18 = 7

Thương của phép chia là :

              91 : 7 = 13 

Vậy số cần tìm là :

               25 x 13 + 2 = 327 

                                  Đáp số : 327

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn lê gia linh
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
24 tháng 11 2017 lúc 20:19

Ta thấy n ; n+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 2 => n.(n+1).(n+2) chia hết cho 2

Nếu n chia hết cho 3 => n.(n+1).(n+5) chia hết cho 3

Nếu n chia 3 dư 1 => n+5 chia hết cho 3 => n.(n+1).(n+5) chia hết cho 3

Nếu n chia 3 dư 2 => n+1 chia hết cho 3 => n.(n+1).(n+5) chia hết cho 3

Vậy n.(n+1).(n+5) chia hết cho 3

=> n.(n+1).(n+5) chia hết cho 6 ( vì 2 và 3 là 2 số nguyên tố cùng nhau )

=> ĐPCM

k mk nha

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Thúy Hạnh
24 tháng 11 2017 lúc 20:40

vì n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 6 => n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 2 ; 3

+) ta thấy n ( n + 1 ) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp  , mà trong 2 số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số chẵn chia hết cho 2 => n ( n + 1 ) chia hết cho 2 => n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 2

+) đem chia n cho 3 xảy ra 3 trường hợp về số dư : dư 0 ; dư 1 ; dư 2 

- nếu n chia cho 3 dư 0 => n chia hết cho 3 = > n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 3

- nếu n chia cho 3 dư 1 => n = 3k + 1 ( k e N* )

khi đó  n + 5 = 3k + 1 + 5 = 3k + 6 = 3 ( k + 2 ) chia hết cho 3

=> n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 3 

- nếu n chia cho 3 dư 2 => n = 3k + 2 ( k e N* )

khi đó n + 1 = 3k + 2 + 1 = 3k + 3 = 3 ( k + 1 ) chia hết cho 3

=> n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 3

=> n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 2 ; 3

mà ƯCLN( 2 ; 3 ) = 1

=> n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 2 . 3

=> n ( n + 1 ) ( n + 2 ) chia hết cho 6

chúc bạn học tốt

^^

Bình luận (0)
Huong Dang
Xem chi tiết
Lê Thị Nhung
2 tháng 3 2020 lúc 10:11

\(\Rightarrow\frac{x}{18}-\frac{x}{19}=1-\frac{997}{1026}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{18}-\frac{x}{19}=\frac{29}{1026}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{18.19}=\frac{29}{1026}\)\(\Rightarrow x=\frac{29}{3}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa