Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đỗ Quang Anh
Xem chi tiết
phạm yến nhi
1 tháng 5 2017 lúc 15:53

có phải là HL30

Bình luận (0)
Đỗ quang Hưng
30 tháng 4 2017 lúc 17:12

khó quá

Bình luận (0)
Marsco BB
30 tháng 4 2017 lúc 19:28

? giải theo kiểu gì, kết bạn với mình nếu có thể mình sẽ giải cho ok nah

Bình luận (0)
where is perry
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Vũ
Xem chi tiết
❤  Hoa ❤
23 tháng 6 2018 lúc 16:14

Chi tiết :

Câu “Thanh mai trúc mã” lấy lời và ý từ bài Trường Can hành của Lý Bạch (701 – 762) đời Đường. Đây là một thiên diễm tình mini bằng thơ ngũ ngôn dài 30 câu. 

Thuở nhỏ, cùng ngụ xóm Trường Can, chàng và nàng thường nô đùa bên nhau một cách vô tư. Năm mười bốn tuổi, nàng về làm vợ chàng, lúc nào cũng e thẹn, nghìn lần gọi cũng không một lần dám quay đầu lại. Năm mười lăm tuổi mới bắt đầu dám đưa mắt nhìn nhau mà hứa suốt đời gắn bó với nhau. Chàng nguyện sẽ làm như gã Vỹ Sinh, thà để cho nước thủy triều dâng ngập ở chân cầu (là nơi hẹn hò) chứ nhất định không rời nếu nàng chưa đến. 

Nàng thề sẽ làm hòn vọng phu chờ cho đến khi chàng trở về, nếu một mai chàng phải ra đi. Năm nàng mười sáu thì chàng phải đi xa thật. Nàng trông chờ mỏi mòn, nhìn ra trước cửa thì dấu chân chàng rêu đã in đầy. Tháng tám, nàng nhìn bướm vàng bay từng đôi mà sinh lòng thương cảm, làm cho dáng người tiều tụy. Nàng mong chàng gửi thư cho biết khi nào trở về để nàng đi đón, dù có xa bảy trăm dặm đường đến Trường Phong Sa cũng không nản lòng. 

Bài thơ bắt đầu bằng bốn câu: 

Thiếp phát sơ phú ngạch, 
Chiết hoa môn tiền kịch 
Lang kỵ trúc mã lai(1) 
Nhiễu sàng lộng thanh mai(2) 

Tạm dịch: 

Em tóc vừa xõa trán, 
Ngắt hoa chơi trước nhà. 
Chàng vờ cưỡi ngựa đến, 
Đuổi nhau quanh ghế ngồi. 

Và kết thúc bằng tám câu: 

Bát nguyệt hồ điệp hoàng 
Song phi Tây viên thảo 
Cảm thử thương thiếp tâm, 
Tọa sầu hồng nhan lão. 
Tảo vãn hạ Tam Ba(3) 
Dự tương thư báo gia 
Tương nghênh bất đạo viễn 
Trực chí Trường Phong Sa(4) 

Tạm dịch: 

Tháng tám bướm vàng bay 
Từng đôi vườn phía Tây 
Cám cảnh lòng thiếp đau 
Những lo già mà sầu 
Bao giờ rời Tam Ba 
Nhớ gửi thơ về nhà 
Đón chàng đâu ngại xa 
Thẳng đến Trường Phong Sa 

Lời nàng thì như thế nhưng bao giờ chàng về hoặc chàng có về hay không thì nhà thơ đã bỏ ngỏ. Nếu chỉ hiểu mấy tiếng thanh mai trúc mã trong phạm vi mấy câu đầu thì đó quả là sự quấn quýt vô tư giữa con trai và con gái lúc còn thơ nhưng toàn bài thì lại là cả một mối tình lâm ly và thống thiết.

ngắn gọn :

Mai là tượng trưng cho người con gái: Thanh mai là người con gái đẹp> nguyễn Du có viết về vẻ đẹp của Thúy Kiều bằng một câu : "Nét buồn như cúc, điệu gầy như mai." 
Trúc là trúc quân tử tượng trưng cho người con trai, "trúc mã" là người đàn ông tài giỏi, là chỗ dựa vững chắc cho người con gái cra cuộc đời.

Bình luận (0)
‏
23 tháng 6 2018 lúc 16:12

là một cặp đôi hoàn hảo 

mk nghĩ thế

Bình luận (0)
Hoàng Việt Hưng
23 tháng 6 2018 lúc 16:14

Thành ngữ “thanh mai trúc mã” xuất xứ từ một bài thơ của Lý Bạch. Bài thơ này tả cảnh một đôi trai gái quen biết nhau từ nhỏ, vẫn chơi đùa với nhau từ tuổi lên chín, lên 10 và có cảm tình với nhau từ thuở đó. Trẻ con Trung Hoa thường bẻ cành trúc giả làm ngựa cỡi, do đó mới có danh từ “trúc mã”; bẻ cành mai xanh làm roi ngựa nên có danh từ “thanh mai”.

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Phương Chi
Xem chi tiết
Phan Nghĩa
25 tháng 9 2017 lúc 15:59

Nguyễn Bảo Phương Chi
0 đến 9 có 5 số chẵn. 
4 số khác nhau là abcd 
a có 5 lần xác xuất là chẵn (mình không biết dùng từ đúng không) 
b có 4 lần xác xuất là chẵn (vì b khác a) 
c có 3 lần xác xuất là chẵn 
d có 2 lần xác xuất là chẵn 
5x4x3x2= 120 số

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Phương Chi
25 tháng 9 2017 lúc 15:58

 4 chữ số khác nhau mà các chữ số đều chẵn có phải như 0268 hay 4268 đúng không? 

0 đến 9 có 5 số chẵn. 
4 số khác nhau là abcd 
a có 5 lần xác xuất là chẵn (mình không biết dùng từ đúng không) 
b có 4 lần xác xuất là chẵn (vì b khác a) 
c có 3 lần xác xuất là chẵn 
d có 2 lần xác xuất là chẵn 
5*4*3*2= 120 số

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Phương Chi
25 tháng 9 2017 lúc 16:08

Thanks bạn gì nhá. Bạn kb với tớ nhá

Bình luận (0)
cao anh khoa
Xem chi tiết
nguyen tran an hoa
21 tháng 8 2015 lúc 11:52

ko co so tu nhien lon nhat

stn be nhat duoc viet la I minh nghi vay vi con co so 0 nen minh ko biet 

chac dug do bn

Bình luận (0)
diien
2 tháng 3 2016 lúc 13:02

theo mik là M 

Bình luận (0)
Dũng Lê Trí
20 tháng 6 2017 lúc 9:39

Có 7 kí tự la mã cơ bản :

I,V,X,L,C,D,M

I = 1

V = 5

X = 10

L = 50

C=100

D=500

M=1000

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
Tài Lê
30 tháng 4 lúc 20:10

   6/11 . 18/13 + 36/13 . 8/11 + 3/13

=(6/11+8/11) . (36/13.3/13+18/13)

=14/11.126/13

=1764/143

=

Bình luận (0)
lemenho
Xem chi tiết
lemenho
15 tháng 7 2016 lúc 9:20

xin hãy viết tên của bạn!

ủng hộ nha!

Bình luận (0)
Nguyễn Tràn Phương Thảo
15 tháng 7 2016 lúc 9:37

write your name, please ! mới đúng chứ bạn

Bình luận (0)
trần tiến đạt
15 tháng 7 2016 lúc 9:39

viet thư xin tên cuả̉̉̉̉̉̉̉̉̉ bạ̣̣̣̣̣̣̣̣̣n

Bình luận (0)
Andrena Maria Spears
Xem chi tiết
Laura
Xem chi tiết
✿.。.:* ☆:**:.Lê Thùy Lin...
1 tháng 11 2019 lúc 17:49

 Mặt phẳng thì không có bờ, chỉ có nửa mặt phẳng mới có bờ là một đường thẳng nào đó thôi.

Mặt phẳng tới và mặt phẳng khúc xạ là một. Nó chính là cái mặt phẳng trang giấy bạn vẽ hình đấy. Người ta phân biết bằng tên chỉ đến nhấn mạnh rằng: Mặt phẳng tới thì chú ý phần phía trên ấy, chỗ tia sáng đi tới, còn mặt phẳng khúc xạ thì chú ý phần bên dưới, chỗ có tia bị gẫy khúc.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa