Cho 8,12g Oxit sắt FexOy phản ứng hoàn toàn với CO dư. Sau phản ứng thu được m(g) rắn và 3,136 (l) CO2 (đktc) a) Viết phương trình phản ứng b) Tính m c) Tìm công thức và tên của oxit FexOy
Dẫn từ từ 8,96 lít H2 (đktc) qua m gam oxit sắt FexOy nung nóng. Sau phản ứng thu được 7,2 gam nước và hỗn hợp A gồm 2 chất rắn nặng 28,4 gam (phản ứng xảy ra hoàn toàn) :
a/ Tính giá trị của m?
b/ Lập công thức phân tử của oxit sắt, biết A chứa 59,155% khối lượng sắt đơn chất.
\(n_{H_2}=\dfrac{8.96}{22.4}=0.4\left(mol\right)\)
\(BTKL:\)
\(m+0.4\cdot2=28.4+7.2\)
\(\Rightarrow m=34.8\left(g\right)\)
\(b.\)
\(m_{Fe}=0.59155\cdot28.4=16.8\left(g\right)\)
\(n_{Fe}=\dfrac{16.8}{56}=0.3\left(mol\right)\)
\(PTHH:\)
\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{n_{Fe}}{n_{H_2}}=\dfrac{0.3}{0.4}=\dfrac{3}{4}\)
\(CT:Fe_3O_4\)
2.Dẫn 2,8 l CO đktc đi qua bình đựng 4,5 g một oxit sắt thì thu đc m g sắt và hỗn hợp khí A có tỉ khối đối với H2 là 18.Hãy tính m sắt và xđ CTHH của oxit sắt
[ phản ứng xảy ra hoàn toàn và theo sơ đồ sau FexOy+CO ==>Fe+CO2]
Dẫn 2,24 lít H2(đktc) qua m gam bột oxit sắt (FexOy) nung nóng, sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn B và hỗn hợp khí và hơi D. Tỉ khối hơi của D so với H2 bằng 7,4. Cho chất rắn B vào bình đựng dung dịch HCl dư, sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng bình tăng 3,24 gam. Viết các phương trình phản ứng xảy ra và xác định công thức oxit sắt
PTHH: \(Fe_xO_y+yH_2\underrightarrow{t^o}xFe+yH_2O\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe\left(oxit\right)}=a\left(mol\right)=n_{H_2}\\n_{O\left(oxit\right)}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Ta có: \(m_{tăng}=m_{Fe}-m_{H_2}\) \(\Rightarrow56a-2a=3,24\) \(\Rightarrow a=n_{Fe}=0,06\left(mol\right)\)
Hỗn hợp D gồm \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2\left(dư\right)}=c\left(mol\right)\\n_{H_2O}=n_{O\left(oxit\right)}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Ta có hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}c+b=0,1\\18b+2c=7,4\cdot2\cdot\left(b+c\right)\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=0,08\\c=0,02\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow x:y=a:b=0,06:0,08=3:4\)
\(\Rightarrow\) Công thức cần tìm là Fe3O4
Cho 5,6 lít CO đktc qua ống sứ đựng m gam FexOy đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 5,6 gam Fe. Hỗn hợp khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với H2 là 18,8 . Tìm oxit của Fe và phần trăm thể tích khí CO2 trong hỗn hợp khí sau phản ứng
A. Fe3O4 và 60%
B. Fe2O3 và 60%
C. FeO và 60%
D. Fe2O3 và 40%
nCO = 0,25
nFe = 0,1
Hỗn hợp khí thu được gồm CO dư và CO2 có M = 18,8.2 = 37,6
Bảo toàn C ta có: n CO ban đầu = n CO dư + n CO2 = 0,25
Sử dụng sơ đồ đường chéo ⇒ n CO = 0,1 mol; n CO2 = 0,15 mol
⇒ %VCO2 =( 0,15 : 0,25). 100% = 60%
Ta có: CO + Ooxit → CO2
⇒ nO/Oxit = nCO2 = 0,15 mol
⇒nFe ÷ nO = 0,1 : 0,15 = 2: 3
⇒ Oxit đó là Fe2O3
Đáp án B.
Cho khí CO dư đi qua 13,92 gam một oxit sắt đã nung nóng, sau khi phản ứng thu được khí A và chất rắn B. Hòa tan hoàn toàn B trong dung dịch H2SO4 loãng dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được 4,032 lít H2 (đktc). Xác định công thức hóa học của oxit sắt?
\(n_{H_2}=\dfrac{4,032}{22,4}=0,18\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + H2SO4 ---> FeSO4 + H2
0,18 <------------------------ 0,18
\(\rightarrow n_O=\dfrac{13,92-0,18.56}{16}=0,24\left(mol\right)\)
CTHH: FexOy
=> x : y = 0,18 : 0,24 = 3 : 4
CTHH Fe3O4
Khử hoàn toàn 24(g) hỗn hợp CuO và FexOy bằng H2, thu được 17,6(g) hỗn hợp 2 kim loại. Cho toàn bộ hai kim loại trên phản ứng với dung dịch HCl dư thu được 4,48(l) khí H2 ở đktc. Xác định công thức của oxit sắt.
\(n_{H_2}=\dfrac{4.48}{22.4}=0.2\left(mol\right)\)
\(n_{Fe}=n_{H_2}=0.2\left(mol\right)\)
\(m_{Cu}=m_{hh}-m_{Fe}=17.6-0.2\cdot56=6.4\left(g\right)\)
\(n_{Cu}=\dfrac{6.4}{64}=0.1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CuO}=0.1\cdot80=8\left(g\right)\)
\(m_{Fe_xO_y}=m_{hh}-m_{CuO}=24-8=16\left(g\right)\)
\(M_{Fe_xO_y}=\dfrac{16}{\dfrac{0.2}{x}}=80x\left(đvc\right)\)
\(\Leftrightarrow56x+16y=80x\)
\(\Leftrightarrow24x=16y\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{16}{24}=\dfrac{2}{3}\)
\(CT:Fe_2O_3\)
\(Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ n_{Fe} = n_{H_2} = \dfrac{4,48}{22,4} = 0,2\ mol\\ \Rightarrow n_{Cu} = \dfrac{17,6-0,2.56}{64} = 0,1\ mol\)
BTNT với Fe,Cu
\(n_{CuO} = n_{Cu} = 0,1\ mol\\ n_{Fe_xO_y} = \dfrac{n_{Fe}}{x} = \dfrac{0,2}{x}mol\)
Suy ra ;
\(0,1.80 + \dfrac{0,2}{x}.(56x+16y) = 24\\ \Rightarrow \dfrac{x}{y} = \dfrac{2}{3}\)
Vậy oxit sắt cần tìm : Fe2O3
Hỗn hợp X gồm kim loại Al và oxit FexOy. Nung m gam X trong điều kiện không có không khí, khi đó xảy ra phản ứng: 2yAl + 3FexOy → yAl2O3 + 3xFe
Sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành ba phần:
– Phần 1: cho tác dụng với dung dịch NaOH (lấy dư), sau phản ứng thu được 1,68 lít khí H2 và 12,6 gam chất rắn không tan.
– Phần 2: cho tác dụng với H2SO4 (đặc, nóng, lấy dư), sau phản ứng thu được 27,72 lít khí SO2 và dung dịch Z có chứa 263,25 gam muối sunfat.
– Phần 3: có khối lượng nhiều hơn phần 1 là 8,05 gam.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và thể tích các khí đều đo ở đktc.
a) Tính m
b) Xác định công thức phân tử của oxit FexOy
a)
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑
Pt: 2Al + 6H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O
2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O
Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O
Giả sử P2 = kP1
=> a=0.1
=> m = 128,8g
b)
2yAl + 3FexOy → yAl2O3 + 3xFe
0,1 0,225
=> 0,225y = 0,3x => 3y = 4x
=> Fe3O4
Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm với 9,66 gam hỗn hợp X gồm FexOy và nhôm, thu được hỗn hợp rắn Y. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 0,672 lít khí (đktc), dung dịch D và chất không tan Z. Sục CO2 đế dư vào dung dịch D lọc kết tủa và nung đến khối lượng không đổi được 5,1 gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức của oxit sắt là
A. Không xác định được
B. Fe2O3
C. Fe3O4
D. FeO
Nung nóng 18,56 gam hỗn hợp A gồm FeCO3 và một oixt sắt FexOy trong không khí tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí CO2 và 16 gam một oxit sắt duy nhất. Cho khí CO2 hấp thụ hết vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 15,76 gam kết tủa. Vậy công thức oxit FexOy là:
A. FeO
B. Fe3O4
C. Fe2O3
D. Fe2O3 hoặc FeO
Các oxit sắt, nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi luôn tạo thành Fe2O3 16 gam oxit sắt duy nhất là Fe2O3.
Cách 1: Phương pháp đại số
Đặt số mol các chất trong 18,56 gam A F e C O 3 : n ; F e x O y : m
Cách 2: Phương pháp bảo toàn
Đặt số mol các chất trong 18,56 gam A F e C O 3 : n ; F e x O y : m
Cách 3: Bảo toàn nguyên tử C và O:
⇒ Oxit của sắt là Fe3O4
Cách 4: Bảo toàn nguyên tử và khối lượng:
Đáp án B.
cho 32g(III) oxit tác dụng với 6,72 lít CO(đktc). Thu được sắt kim loại và khí CO2 a)viết phương trình phản ứng b)chất nào dư sau phản ứng c)tính khối lượng các chất tạo thành sau phản ứng
Bn phải ghi rõ là oxit nào nha.
a. PT: Fe2O3 + 3CO ---> 2Fe + 3CO2.
b. Ta có: \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)
nCO = \(\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Ta thấy: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,3}{3}\)
Vậy Fe dư.
c. Theo PT: nFe = 2.nCO = 2 . 0,3 = 0,6(mol)
=> mFe = 0,6 . 56 = 33,6(g)
Theo PT: \(n_{CO_2}=n_{CO}=0,3\left(mol\right)\)
=> \(m_{CO_2}=0,3.44=13,2\left(g\right)\)