Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn thi bình
Xem chi tiết
Phúc
3 tháng 2 2018 lúc 23:53

2)

a) 2n+5 chia het cho n-1 

=> 2(n-1) +7 chia het cho n-1 

=: n-1 thuoc uoc cua 7 den day ke bang la xong. 

may cau con lai lam tuong tu

Sa Su Ke
3 tháng 2 2018 lúc 21:21

dài quá ko mún làm

Võ Thiên An
Xem chi tiết
Sakuraba Laura
27 tháng 1 2018 lúc 11:35

b) n + 3 \(⋮\) n - 1 <=> (n - 1) + 4 \(⋮\) n - 1

=> 4 \(⋮\) n - 1 (vì n - 1 \(⋮\) n - 1)

=> n - 1 ∈ Ư(4) = {±1; ±2; ±4}

Lập bảng giá trị:

n - 11-12-24-4
n203-15-3

Vậy n ∈ {2; 0; 3; -1; 5; -3}

Tề Mặc
27 tháng 1 2018 lúc 11:46

phần a,c mk ko biết làm nhé ~

b) n + 3  n - 1 <=> (n - 1) + 4  n - 1

=> 4  n - 1 (vì n - 1  n - 1)

=> n - 1 ∈ Ư(4) = {±1; ±2; ±4}

Lập bảng giá trị:

n - 11-12-24-4
n203-15-3

Vậy n ∈ {2; 0; 3; -1; 5; -3}

chúc các bn hok tốt !

Nguyễn Thị Lan
Xem chi tiết
Lê Thị Phương Linh
Xem chi tiết
Michiel Girl mít ướt
2 tháng 9 2015 lúc 21:35

Đặng Đỗ Bá Minh điên À

Đinh Hồng Nghĩa
2 tháng 9 2015 lúc 21:35

Lê Thị Phương Linh

Tìm n thuộc N biết

a ,n.(n+1)+1=592015

b ,1! + 2! + 3! +...n! = x2 ( x thuộc N )

Nguyễn Ngọc Đại 1
Xem chi tiết
Lê Minh Hằng
Xem chi tiết
ngonhuminh
10 tháng 12 2016 lúc 21:33

a) 2n-6+7 chia het n- 3

=> 7 chia het n-3

n-3={+1-+-7}

n={-4,2,4,10} loai -4 di

b) n^2+3 chia (n+1)

n^2+n-n-1+4 chia n+1

n+ 1={+-1,+-2,+-4}

n={-5,-3,-2,0,1,3} loai -5,-3,-2, di

n={013)

Lê Minh Hồng
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
27 tháng 11 2016 lúc 21:40

a : 2n + 1 ⋮ n - 3 <=> 2n - 6 + 7 ⋮ n + 3 <=> 2( n - 3 ) + 7 ⋮ n - 3

=> 7 ⋮ n - 3 => n - 3 thuộc ước của 7 => U(7) = { 1 ; 7 }

=> n - 3 = { 1 ; 7 }

=> n = { 4 ; 11 }

b ) n2 + 3 ⋮ n + 1 <=> n2 - 1 + 4 ⋮ n + 1 => ( n - 1 ) ( n + 1 ) + 4 ⋮ n + 1

=> 4 ⋮ n + 1 <=> n + 1 thuộc ước của 4 => Ư(4) = { 1 ; 2 ; 4 }

=> n + 1 = { 1 ; 2 ; 4 }

=> n = { 0 ; 1 ; 3 }

Trần Hạ Chi
27 tháng 11 2016 lúc 21:38

a) 2n+1 chia hết cho n-3=>2n-6+7 chia hết cho n-3=>7 chia hết cho n-3=>n-3 thuộc Ư(7) từ đó tính tiếp

Lung Thị Linh
27 tháng 11 2016 lúc 21:53

a) Ta có:

(2n + 1) chia hết cho (n - 3)

=> [(2n - 6 ) + 7] chia hết cho (n - 3)

=> [2(n - 3) - 7] chia hết cho (n - 3)

Vì 2(n - 3) chia hết cho (n - 3) nên để [2(n - 3) - 7] chia hết cho (n - 3) thì 7 chia hết cho (n - 3)

=> (n - 3) \(\in\)Ư(7)

Mà Ư(7) = {1 ; 7}

nên n - 3 \(\in\){1 ; 7}

=> n \(\in\){4 ; 10}

Vậy n = 4 hoặc n = 10

b) Ta có:

(n2 + 3) chia hết cho (n + 1)

(n2 + n - n + 3) chia hết cho (n + 1)

[n(n + 1) - (n + 1) + 2] chia hết cho (n + 1)

Vì n(n + 1) chia hết cho (n + 1) và (n + 1) chia hết cho (n + 1) nên để [n(n + 1) - (n + 1) + 2] chia hết cho (n + 1) thì 2 chia hết cho(n+1)

=> n + 1 \(\in\)Ư(2)

Mà Ư(2) = {1 ; 2}

nên n + 1 \(\in\){1 ; 2}

=> n \(\in\){0 ; 1}

Vậy n = 0 hoặc n = 1

Nguyễn Duy Hùng
Xem chi tiết
doremon
3 tháng 1 2015 lúc 15:16

1 + 2 + 3 + ...... + n = aaa (gạch đầu) 

\(\frac{n\times\left(n+1\right)}{2}\) = 111 x a (1)

\(\frac{n\times\left(n+1\right)}{2}\) = 3 x 37 x a

n x (n + 1)    = 2 x 3 x 37 x a 

Vì 2 x 3 x 37 x a chia hết cho 37 nên n x (n + 1) chia hết cho số nguyên tố 37 

\(\Rightarrow\)n chai hết cho 37 hoặc n + 1 chia hết cho 37

Mà n và n + 1 đều nhỏ hơn 74 (vì \(\frac{n\times\left(n+1\right)}{2}\) là số có 3 chữ số) nên ta xét 2 trường hợp :

+) n = 37 thì \(\frac{n\times\left(n+1\right)}{2}\) = \(\frac{37\times38}{2}\) = 703 (loại)

+) n + 1 = 37 thì \(\frac{n\times\left(n+1\right)}{2}\) = \(\frac{36\times37}{2}\) = 666

Vậy a = 6

Thay vào (1) ta có :

\(\frac{n\times\left(n+1\right)}{2}\) = 666

 

n x (n + 1)  = 1332 = 36 x 37

Vậy n = 36

Trần Thanh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Việt Hà
Xem chi tiết
Akai Haruma
9 tháng 6 lúc 23:43

1.

$3n\vdots n+2$

$\Rightarrow 3(n+2)-6\vdots n+2$

$\Rightarrow 6\vdots n+2$

$\Rightarrow n+2\in\left\{\pm 1; \pm 2; \pm 3; \pm 6\right\}$

$\Rightarrow n\in \left\{-1; -3; 0; -4; 1; -5; 4; -8\right\}$

Do $n\in\mathbb{N}\Rightarrow n\in\left\{0; 1; 4\right\}$

Akai Haruma
9 tháng 6 lúc 23:44

2.

$3n+1\vdots n-2$

$\Rightarrow 3(n-2)+7\vdots n-2$

$\Rightarrow 7\vdots n-2$

$\Rightarrow n-2\in\left\{\pm 1; \pm 7\right\}$

$\Rightarrow n\in\left\{1; 3; -5; 9\right\}$

Do $n\in\mathbb{N}$ nên $n\in\left\{1;3;9\right\}$