Cho đường tròn (O),dây cung AB cố định.M là một điểm chuyển động trên cung AB.Qua trung điểm K của đoạn MB vẽ hình chiếu P của K trên AM(AM kéo dài). CMR: khi M chuyển động trên cung AB thì KP luôn đi qua 1 điểm cố định.
Cho đường tròn (O),dây cung AB cố định.M là một điểm chuyển động trên cung AB.Qua trung điểm K của đoạn MB vẽ hình chiếu P của K trên AM(AM kéo dài). CMR: khi M chuyển động trên cung AB thì KP luôn đi qua 1 điểm cố định.
P là điểm nào thế bạnNghĩa Nguyễn ? Bạn kiểm tra lại đề bài giúp mình nhé!
kẻ KP vuông góc với AM(P thuộc tia kéo dài MA). Mong bạn giúp đỡ:))
Cho đường tròn (O),dây cung AB cố định.M là một điểm chuyển động trên cung AB.Qua trung điểm K của đoạn MB vẽ hình chiếu P của K trên AM(AM kéo dài). CMR: khi M chuyển động trên cung AB thì KP luôn đi qua 1 điểm cố định.
Cho AB là 1 dây cố định của đường tròn (O), M là một điểm thuộc cung nhỏ AB. Gọi K là trung điểm của MB, kẻ KP vuông góc với AM (P thuộc AM).
a, Tìm tập hợp các điểm K khi M di động trên (O)
b, CMR: khi M di động trên cung nhỏ AB thì các đường thẳng KP luôn đi qua một điểm cố định
cho đường tròn (o) và dây AB. M thuộc cung AB.kẻ KP vuông góc AM, chứng minh khi M di động trên cung AB thì các đường thẳng KP luôn đi qua 1 điểm cố định
Cho nửa đường tròn (O;R) đường kính AB. Trên đoạn Ao lấy điểm C, vẽ tia Cx vuông góc với AB, tia Cx cắt nửa đường tròn (O) tại D, Trên cung BD lấy điểm M. kẻ tia BM cắt Cx tại E. Giao điểm của AM và Cx là H , tia BH cắt nửa đường tròn (O) ở N. Gọi I là trung điểm của EH
a. CMR: H là trực tâm của tam giác ABEb. CMR: NI là tiếp tuyến của nửa đường tròn (O)c.CMR: khi M chuyển động trên cung BD thì đường thẳng MN luôn đi qua 1 điểm cố địnhchả ai quan tâm đâu :v toán chả ai giải :v
Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. M là một điểm chuyển động trên cung CB. M là một điểm chuyển động trên cung CB. Gọi H là hình chiếu của C trên AM. Các tia OH và BM cắt nhau tại I. Tìm quỹ tích điểm I.
Quỹ tích điểm I là CD
Cho nửa đường tròn (O; R) đường kínhAB. Trên nửa mặt phẳng bờ AB chứa nửa đường tròn, vẽ các tiếp tuyến Ax, By với đường tròn. Qua điểm Cbất kì thuộc nửa đường tròn (C khác A và B), kẻ tiếp tuyến với nửa đường tròn, cắt Ax, By lần lượt tại D và E.
a. Chứng minh rằng:AD + BE = DE và DOE= 90 độ
b. Chứng minh:AD.BE không đổi khi C chuyển động trên nửa (O)
c. AC cắt DO tại M, BC cắt OE tại N. Tứgiác CMON là hình gì? Vì sao?
d. OD cắt (O) tại P. Chứng minh P cách đều 3 cạnh của DAC
e. AH cắt CO tại H. Khi điểm C di chuyển trên nửa đường tròn (O; R) thì điểm H di chuyển trên đường nào? Vì sao?
f. Xác định vị trí của điểm Ctrên nửa đường tròn (O) đểtứgiác ADEBcó diện tích nhỏnhất
Cho đường tròn (O) đường kính AB, C là điểm cố định chính giữa cung AB, M là 1 điểm di động trên cung nhỏ AC. Trên MB lấy N sao cho BN=AM. Chứng minh rằng khi M di động thì đường thẳng qua N vuông góc với MB luuon đi qua 1 điểm cố định.
Cho đường tròn (O) đường kính AB, C là điểm cố định chính giữa cung AB, M là 1 điểm di động trên cung nhỏ AC. Trên MB lấy N sao cho BN=AM. Chứng minh rằng khi M di động thì đường thẳng qua N vuông góc với MB luuon đi qua 1 điểm cố định.
Cho đường tròn (O;R) dây BC cố định. Điểm A di động trên cung lớn AB (A khác B khác C). Tia phân giác của góc ACB cắt (o) tại D khác C. Lấy I thuộc đoạn CD sao cho ĐI=ĐB. BỊ cắt (o) tại K khác B
a) CMR: Tam giác KAC cân
b) CMR: AI luôn đi qua điểm cố định. Từ đó xác định vị trí điểm A sao cho AI lớn nhất
c) Trên tia đối của tia AB lấy điểm M sao cho AM=AC. Tính quỷ tích M khi A di động trên cung AB của (o)
Cô hướng dẫn nhé. Bài này ta sử dụng tính chất góc có đỉnh nằm trong, trên và ngoài đường tròn.
a. Do \(\widehat{DBC}=\widehat{DIB}\Rightarrow\) cung DB = cung DB + cung KC.
Lại có do CD là phân giác nên \(\widehat{BCD}=\widehat{ACD}\) hay cung BD = cung DA. Vậy thì cung AK = cung KC hay AK = KC.
Vậy tam giác AKC cân tại K.
b. Xét tam giác ABC có CI và BI đều là các đường phân giác nên AI cũng là phân giác. Vậy AI luôn đi qua điểm chính giữa cung BC. Ta gọi là H.
AI lớn nhất khi \(AI\perp BC.\)
c. Gọi J là giao ddierm của HO với (O). Khi đó J cố định.
Ta thấy ngay \(\widehat{IAH}=90^o\)
Lại có AI là phân giác góc BAC nên Ạ là phân giác góc MAC. Lại do MAC cân tại A nên MJ = JC.
Vậy M luôn thuộc đường tròn tâm J, bán kinh JC (cố định).