Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyen thi kim hien
Xem chi tiết
xoa het ki uc
Xem chi tiết
Lê hoàng việt
Xem chi tiết
Dâu Tây Channel
Xem chi tiết
Minh Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết
Tran huy
31 tháng 3 2017 lúc 20:43

A B C H D

Tran huy
31 tháng 3 2017 lúc 20:46

chia nhiều trường hợp quá

lê đức hùng
4 tháng 3 2018 lúc 10:30

bạn giải hộ đi

Lê thị Dung
Xem chi tiết
Lếu Mi'ss
Xem chi tiết
Võ Anh Quân
9 tháng 8 2017 lúc 16:09

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)

\(\widehat{A}=90^o,\widehat{C}=30^o\)

nên \(\widehat{B}=180^o-\widehat{A}-\widehat{C}\)

\(\widehat{B}=180-90-30=60^o\)

Vì góc C đối xứng AB, Góc B đối xứng với AC mà góc B >góc C

nên AC>AB

\(\widehat{BAH}=180-60-90=30\)

Xét \(\Delta ABH\)Và \(\Delta AIH\)

Có:\(\widehat{AHI}=\widehat{AHB}=90^o\)

\(HB=HI\left(gt\right)\)

\(AH\)chung

\(\Rightarrow\)=nhau theo trường hợp (c.g.c)

suy ra \(\widehat{IAH}=\widehat{BAH}=30^o\)(2 góc tương ứng)

Mà \(\widehat{IAH}+\widehat{BAH}=30+30=60^o\)

\(\Delta\)ABI có 2 góc 60 độ là tam giác đều

câu c hình như bị sai

Võ Anh Quân
9 tháng 8 2017 lúc 16:14

A C B 60 30 H I

Lê Mi Na
Xem chi tiết
Kurosaki Akatsu
23 tháng 7 2017 lúc 13:37

a)

Có : I là hình chiếu của M trên AB  (1)

=> \(IM⊥AB\)

Lại có : \(AC⊥AB\)

=> IM // AC

=> IM là đường trung bình 

=> I là trung điểm AB                    (2)

Từ (1) và (2) 

=> IM là đường trung trực của AB

<=> MN là đường trung trực của AB  (I thuộc MN)

Mà AB cũng là đường trung trực của IM

=> Tứ giác NBMA là hình thoi 

b) Vô lý 

Kurosaki Akatsu
23 tháng 7 2017 lúc 14:22

Làm câu c luôn !

Ta có :

Theo tổng 3 góc trong một tam giác :

\(\widehat{HKI}=90^0-\widehat{HIK}\) \(\left(\Delta IHK\right)\)

\(\widehat{AKI}=90^0-\widehat{AIK}\) \(\left(\Delta IAK\right)\)

Cộng 2 góc , có :

\(\widehat{HKI}+\widehat{AKI}=180^0-\widehat{HIK}-\widehat{AIK}=180^0-\widehat{HIA}\)

\(\widehat{HKA}=180^0-\widehat{HIA}\)

Mặt khác \(\widehat{BIH}=180^0-\widehat{HIA}\)

=> \(\widehat{HKA}=\widehat{BIH}\)

Lại có :

\(\widehat{BIH}+\widehat{HIM}=90^0\)

\(\widehat{HKM}+\widehat{HKA}=90^0\)

=> \(\widehat{HIM}=\widehat{HKM}\)

Gọi giao điểm của IM và HK là T

Lại theo tổng 3 góc trong một tam giác :

\(\widehat{IHT}+\widehat{HTI}+\widehat{TIH}=180^0\) \(\left(\Delta HIT\right)\)

\(\widehat{KMI}+\widehat{MIK}+\widehat{IKM}=180^0\) \(\left(\Delta MIK\right)\)

Có : \(\widehat{HIM}=\widehat{HKM}\) (1)

       \(\widehat{HTI}=\widehat{MTK}\) (2)

MÀ \(\widehat{MTK}+\widehat{HKM}=90^0\)

=> \(\widehat{HTI}+\widehat{HIT}=90^0\)

=> \(\widehat{IHT}=90^0\)

Vậy IH vuông góc HK 

Asuna Yuuki
Xem chi tiết