Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phi Bảo (nữ)
Xem chi tiết
Ng Bảo Ngọc
15 tháng 2 2023 lúc 10:56

Theo đề bài, SADK= tổng của SABK và SDAE( Chứng minh SABK và SABCD và tương tự với SADE)

=> SADK=39 cm2

Nếu ta chứng minh 2 đoạn thẳng đối diện với AB và CD thì ta được AB=2/3 CD

 

Lê Thị Tuyết Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Hiển
Xem chi tiết
Đặng Trung Khánh
Xem chi tiết
shinichi kudo
Xem chi tiết
Nguyễn L ê Thảo Nguyên
10 tháng 4 2022 lúc 15:59

chịu thui

 

 

Chu Văn Ngọc 4a
27 tháng 2 2023 lúc 20:44

Ko biết làm lun

 

 

 

 

 

Dương Lê Khánh Huyền
1 tháng 5 lúc 20:19

Chịu rồiiiiii

phương note
Xem chi tiết
Akai Haruma
9 tháng 5 2021 lúc 1:03

Lời giải:
Ta có:

$S_{ABD}=S_{ABC}$ (chiều cao bằng nhau và chung đáy $AB$)

$\Rightarrow S_{ADG}=S_{BCG}=129,9$ (cm2)

\(\frac{S_{ADG}}{S_{DCG}}=\frac{AG}{GC}=\frac{S_{ABG}}{S_{BGC}}=\frac{43,3}{129,9}=\frac{1}{3}\Rightarrow S_{DCG}=3\times S_{ADG}=3\times 129,9=389,7\)(cm2)

Diện tích hình thang $ABCD$ là:
$S_{ABG}+S_{BCG}+S_{ADG}+S_{DCG}=43,3+129,9+129,9+389,7=692,8$ (cm2)

 

 

phương note
9 tháng 5 2021 lúc 10:27

dạ em cảm ơn cô ạhaha

Mai Chi Cong
Xem chi tiết
んんĐạ¡
1 tháng 7 2023 lúc 15:27

Lời giải:
Ta có:

����=���� (chiều cao bằng nhau và chung đáy ��)

⇒����=����=129,9 (cm2��������=����=��������=43,3129,9=13⇒����=3×����=3×129,9=389,7(cm2)

Diện tích hình thang ���� là:
����+����+����+����=43,3+129,9+129,9+389,7=692,8 (cm2)

Mai Chi Cong
Xem chi tiết

loading...

SABD = SABC (vì hai tam giác có chiều cao bằng nhau và chung cạnh đáy AB)

⇒ SABG + SADG = SABG + SBCG ⇒ SADG = SBGC = 170,8 cm2

\(\Delta\)ABG và \(\Delta\)BGC có chung chiều cao hạ từ đỉnh B xuống đáy AC nên tỉ số diện tích hai tam giác là tỉ số hai cạnh đáy và bằng:

\(\dfrac{AG}{GC}\) = \(\dfrac{42,7}{170,8}\) = \(\dfrac{1}{4}\)

\(\Delta\)AGD và \(\Delta\)DGC có chung chiều cao hạ từ đỉnh D xuống đáy AC nên tỉ số diện tích hai tam giác là tỉ số hai cạnh đáy và băng

\(\dfrac{AG}{GC}\) = \(\dfrac{1}{4}\)

⇒SDGC = SAGD : \(\dfrac{1}{4}\)

Diện tích tam giác DGC là: 170,8 : \(\dfrac{1}{4}\) = 683,2 (cm2)

Diện tích hình thang ABCD là:

42,7 + 170,8 + 170,8 + 683,2  = 1067,5 (cm2)

Đáp số: 1067,5 cm2

 

 

Mai Chi Cong
Xem chi tiết

loading...

SABD  = SABC (vì hai tam giác có hai chiều cao bằng nhau và chung đáy AB)

⇒ SABG + SADG = SABG + SBCG ⇒ SADG = SBCG = 179,2 cm2

\(\Delta\)ABG và \(\Delta\)BCG có chung chiều cao hạ từ đỉnh B xuống đáy AC nên tỉ số diện tích \(\Delta\)ABG và \(\Delta\)BGC là tỉ số hai cạnh đáy:

\(\dfrac{AG}{GC}\) = \(\dfrac{44,8}{179,2}\) = \(\dfrac{1}{4}\)

Vì \(\Delta\)ADG và \(\Delta\)DCG có chung chiều cao hạ từ đỉnh D xuống đáy AC nên tỉ số diện tích \(\Delta\)ADG và \(\Delta\)DCG là tỉ số hai cạnh đáy:

\(\dfrac{AG}{GC}\) = \(\dfrac{1}{4}\)

⇒SDCG = SADG : \(\dfrac{1}{4}\) = 179,2 : \(\dfrac{1}{4}\) = 716,8 (cm2)

Diện tích của hình thang ABCD là:

44,8 + 179,2 + 179,2 + 716,8 = 1120 (cm2)

Đáp số: 1120 cm2

 

 

 

Mai Chi Cong
Xem chi tiết

    loading...

Hai tam giác ABD và tam giác ABC có chiều cao bằng nhau và chung cạnh đáy AB nên:

SABD = SABC = SABG + SBCG = SABG + SADG 

⇒ SBCG = SADG = 135,9 cm2

Hai tam giác ABG và tam giác BGC có chung chiều cao hạ từ đỉnh B xuống đáy AC nên tỉ số diện tích hai tam giác là tỉ số hai cạnh đáy và bằng:

\(\dfrac{AG}{GC}\) = \(\dfrac{45,3}{135,9}\) = \(\dfrac{1}{3}\)

Hai tam giác ADG và tam giác DCG có chung chiều cao hạ từ đỉnh D xuống đáy AC nên tỉ số diện tích hai tam giác là tỉ số hai cạnh đáy và bằng:

\(\dfrac{AG}{GC}\) = \(\dfrac{1}{3}\) ⇒ SADG  = \(\dfrac{1}{3}\)SDCG ⇒SDCG  = 135,9\(\times\)3 = 407,7 (cm2)

Diện tích hình thang ABCD là:

45,3 + 135,9 + 135,9 + 407,7 = 724,8 (cm2)

Đáp số 724,8 cm2