Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mikachan
Xem chi tiết
Vũ Uyển Như
Xem chi tiết
Yen Nhi
14 tháng 3 2021 lúc 16:54

Đề bài có phải như thế này không:

Cho phân số \(A=\frac{n+1}{n-3}\)( với n thuộc Z và n khác 3 ). Tìm n để A là phân số tối giản.

Bài làm

\(A=\frac{n+1}{n-3}=\frac{n-3+4}{n-3}=1+\frac{4}{n-3}\)

A là phân số tối giản \(\Leftrightarrow\frac{4}{n-3}\)là phân số tối giản

\(\Leftrightarrow n-3\)là số lẻ

\(\Leftrightarrow n\)là số chẵn

 \(\Rightarrow n=2k\left(k\in Z\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Hiền Thương
14 tháng 3 2021 lúc 21:42

Mình làm theo đề bạn trên nhé !

\(A=\frac{n+1}{n-3}\) 

Gọi d là (n+1;n-3)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n+1⋮d\\n-3⋮d\end{cases}}\) 

\(\Rightarrow n+1-\left(n-3\right)⋮d\) 

\(\Rightarrow4⋮d\) 

\(\Rightarrow d=1;d=2;d=4\) 

 ( vì 4 chia hết cho 2 nên ta chỉ làm 1 trường hợp ) TH1 :Nếu d=2 

 \(\Rightarrow n+1⋮2\)

\(\Rightarrow n+1=2k\) 

\(\Rightarrow\) n= 2k-1

khi đó :

n-3 = 2k-1-3=2k-4 \(⋮\) 2

=> phân số đó rút gọn được cho 2 

Vậy để phân số trên  tối giản thì \(n\ne2k-1\)

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Mai Anh
Xem chi tiết
Kayasari Ryuunosuke
23 tháng 2 2017 lúc 21:26

Gọi phân số cần tìm là : \(\frac{a}{b}\)

Theo đề bài ,ta có :

\(\frac{a}{b}=\frac{a+6}{b+8}\)

=> a(b + 8) = b(a + 6)

=> ab + 8a = ab + 6b

=> 8a = 6b

=> \(\frac{a}{b}=\frac{6}{8}=\frac{3}{4}\)

Vậy phân số đó là \(\frac{3}{4}\)

Nhók_lạnh lùng
23 tháng 2 2017 lúc 21:23

Phân số đó là \(\frac{3}{4}\)

Nguyễn Ngọc Minh
23 tháng 2 2017 lúc 21:25

Phân số đó là 3/4

Vũ Uyển Như
Xem chi tiết
Dương Phạm
14 tháng 3 2021 lúc 15:36

Có \(A=\frac{n+1}{n-3}=\frac{n-3}{n-3}+\frac{4}{n-3}=1+\frac{4}{n-3}\)

Để A là phân số tối giản thì UCLN (4,n-3) = 1

                                      => n -3 là số lẻ

                                      => n lẻ 

                                      => n có dạng 2k+1 (k thuôc Z) và k khác 1 (để n khác 3)

Vậy...

                                     

Khách vãng lai đã xóa
Bảo Ngọc Dương
Xem chi tiết
Hoàng Mai Linh
Xem chi tiết
Lâm Hà Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
20 tháng 7 2020 lúc 16:20

Gọi d là ước chung của 2n+5 và 2n+3

=> 2n+5 chia hết cho d và 2n+3 chia hết cho d

=> (2n+5)-(2n+3)=2 chia hết cho d => d={1;2}

Do 2n+5 và 2n+3 lẻ => d lẻ => d=1

=> phân số trên tối giản với mọi n

Khách vãng lai đã xóa
Lâm Hà Châu
21 tháng 7 2020 lúc 8:26

Cảm ơn bạn NGUYỄN NGỌC ANH MINH nhiều

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Thị Kim Ngân
Xem chi tiết
Tạ Đức Hoàng Anh
21 tháng 2 2021 lúc 15:06

Đặt \(A=\frac{a}{a+b}\)

Ta có: \(\frac{1}{A}=\frac{a+b}{a}=1+\frac{b}{a}\)

Vì \(\frac{a}{b}\)là phân số tối giản nên \(\frac{b}{a}\)cũng là phân số tối giản

\(\Rightarrow\)\(\frac{1}{A}\)là phân số tối giản

\(\Rightarrow\)\(\frac{a}{a+b}\)là phân số tối giản

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Thị Kim Ngân
Xem chi tiết
Tạ Đức Hoàng Anh
21 tháng 2 2021 lúc 15:06

Đặt \(A=\frac{a}{a+b}\)

Ta có: \(\frac{1}{A}=\frac{a+b}{a}=1+\frac{b}{a}\)

Vì \(\frac{a}{b}\)là phân số tối giản nên \(\frac{b}{a}\)cũng là phân số tối giản

\(\Rightarrow\)\(\frac{1}{A}\)là phân số tối giản

\(\Rightarrow\)\(\frac{a}{a+b}\)là phân số tối giản

Khách vãng lai đã xóa