Học sinh 1 trường từ 1500 đến 2000 biết khi xếp hàng 20 , 28, 35 đều thừa 2 em
Bài 1 Tìm x
( 9 + x) : 5 = 3
Bài 2 : Học sinh 1 trường 1500 đến 2000 biết khi xếp hàng 20 , 28 , 35 đều thừa 2 em
Bài 3 Tìm 1 số biết rằng 35 , 45 , 60 chia hết cho số đó
Bài 1:
Ta có: ( 9 + x) : 5 = 3
(9 +x ) = 3.5
( 9 + x ) = 15
x = 15 - 9
x = 6
Của ngoại trưởng của mỗi trường trung học cơ sở là một số trong khoảng từ 600 đến 720. Biết rằng số học sinh của mỗi trường khi xếp hàng 20; hàng 25; hàng 35 em thì đều thừa 1 em. Tính số học sinh của mỗi trường đó
Gọi số học sinh trường của mỗi trường là : a(học sinh). Điều kiện : a\(\in\)N* ; 600\(\le\)a\(\le\)720.
Vì khi xếp hàng 20, hàng 25, hàng 35 đều thừa 1 em nên ta có : \(\hept{\begin{cases}a-1⋮20\\a-1⋮25\\a-1⋮35\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\)a-1\(\in\)BC(20,25,35)
Ta có : 20=22.5
25=52
35=5.7
\(\Rightarrow\)BCNN(20,25,35)=22.52.7=700
\(\Rightarrow\)BC(20,25,35)=B(700)={0;700;1400;...}
\(\Rightarrow\)a-1\(\in\){0;700;1400;...}
\(\Rightarrow\)a\(\in\){1;701;1401;...}
Mà 600\(\le\)a\(\le\)720
\(\Rightarrow\)a=701
Vậy 701 là số học sinh của mỗi trường.
1. 1 trường có số học sinh trong khoảng từ 700 đến 1000 học sinh . tính số học sinh của trường biết răng khi xếp hàng 28 hay 35 thì đều :
a, thiếu 1 người mới đủ hàng
b, thừa 3 người
a) gọi số học sinh của trường đó là a
ta tìm bcnn của28 và 35
\(28=2^2.7\)
\(35=5.7\)
suy ra BCNN(28,35)=\(2^2.5.7\)=140
BC(28,35)=(0,140,280,420,560,700,840,980,1120...)
vì số học sinh của trường chia 28,35 đều dư 1
điều kiện: 700<a<1000
vậy số học sinh của trường đó là:
840+1=841
Học sinh của trường khi xếp hang 3, hàng 4,hàng 7, hàng 9 đều thừa một học sinh . Tìm số học sinh của trường biết số hoc sinh trong trương khoảng từ 1200 đến 1500 học sinh
Gọi số học sinh là a
a-1 chia hết 3;4;7;9 => a-1 thuộc BC ( 3;4;7;9)
4=22
9=32
BCNN(3;4;7;9)=22.32.7=252
B(252) thuộc (0;252;504;756;1008;1260;1512:...)
Vì 1200<a<1500=> a-1 =1260
a=1260+1
a=1261
vậy số học sinh ở trường là: 1261
học sinh lớp 6c khi xếp hàng 2 , hàng 3 đều thừa 1 em , hàng 4, hàng 8 đều thừa 3 em . Biết số học sinh của lớp đó nằm trong khoảng từ 35 đến 60 em . Tính số học sinh lớp 6c
Gọi số học sinh lớp 6c là x
\(2=1.2\)
\(3=1.3\)
\(4=2.2=2^2\)
\(8=2.2.2=2^3\)
\(\Rightarrow\)\(BCNN\left(2,3,4,8\right)=2^3.3=24\)
\(\Rightarrow\)\(BC\left(24\right)=\left\{0;24;48;72;...\right\}\)
Vì \(35< x< 60\)
Vậy số học sinh của lớp 6c là 48 học sinh
a, Học sinh lớp 6c khi xếp hàng 2, hàng 3 đều thừa một người, hàng 4, hàng 8 đều thừa 3 người. Biết số học sinh lớp đó trong khoảng từ 35 đến 60. Tính số học sinh lớp 6c
b, Học sinh lớp 6c khi xếp hàng 2, hàng 3 thì vừa đủ hàng, nhưng xếp hàng 4 thì thừa 2 người, xếp hàng 8 thì thừa 6 người. Biết số học sinh lớp đó trong khoảng từ 35 đến 60. tính số học sinh lớp 6c
a, Học sinh lớp 6c khi xếp hàng 2, hàng 3 đều thừa một người, hàng 4, hàng 8 đều thừa 3 người. Biết số học sinh lớp đó trong khoảng từ 35 đến 60. Tính số học sinh lớp 6c
giải
gọi số học lớp 6C là a ( a \(\in\)N* )
khi xếp hàng 2, hàng 3 đều thừa một người, hàng 4, hàng 8 đều thừa 3 người
=> a chia 2 dư 1
a chia 3 dư 1
a chia 4 dư 3
a chia 8 dư 3
=> a + 5 chia hết cho 2;3;4;8
=> a + 5 \(\in\)BC(2;3;4;8)
Ta có
2 = 2
3 = 3
4 = 22
8 = 23
=> BCNN(2;3;4;8) = 23 . 3 = 24
=> a + 5 \(\in\)B(24) = { 0;24;48;72;...)
Mà a \(\in\)N* => a + 5 \(\in\) { 24;48;72;..}
=> a \(\in\) { 24;48;72;..}
Mà a khoảng từ 35 đến 60.
=> a = 48
Vậy số học sinh của lớp 6C là 48 học sinh
CÂU B GIỐNG CÂU A THAY ĐỔI 1 CHÚT THÔI
a) Số học sinh lớp 6c là :43 học sinh
b) Số học sinh lớp 6c là : 54 học sinh
Câu1. tổng số học sinh khối 6 của 1 trường có khoảng từ 235 đến 250 em , khi xếp hàng 3 thì dư 2, khi xếp hàng 4 thì dư 3 , khi xếp hàng 5 thì dư 4 , khi xếp hàng 6 thì dư 5 . tìm số học sinh khối 6.
Câu 2.1 trường tổ chức cho học sinh đi thăm quan = ô tô . nếu xếp 35 hay 40 em lên 1 ô tô thì đều thấy thừa ra 5 chỗ trống . tính số học sinh đi thăm quan biết rằng số học sinh đó khoảng từ 200 đến 300 em
Bài 1
Học sinh lớp 6C khi xếp hàng 2, hàng 3, đều thừa 1 người, hàng 4, hàng 8 đều thừa 3 người. Biết số học sinh lớp đó khoảng từ 35 đến 60. Tính số học sinh lớp 6C ?
Bài 2
Học sinh lớp 6C khi xếp hàng 2, hàng 3 thì vừa đủ hàng,nhưng xếp hàng 4 thì thừa 2 người, xếp hàng 8 thì thừa 6 người. Biết số học sinh lớp đó trong khoảng từ 35 đến 60. Tính số học sinh lớp 6C ?
các bạn không trả lời nhỉ. Nhanh nhanh trả lời, giúp mình với.
Vì khi học sinh lớp 6C xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 8 đều đủ hàng có nghĩa là số học sinh ấy là bội chung của 2, 3, 4, 8.
BCNN(2, 3, 4, 8) = 24. Mỗi bội của 24 cũng là một bội chung của 2, 3, 4, 8. Vì số học sinh của lớp 6C trong khoảng 35 đến 60 nên ta phải chọn bội của 24 thỏa mãn điều kiện này. Đó là 24 . 2 = 48.
Anh Thông minh
Vì khi học sinh lớp 6C xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 8 đều đủ hàng có nghĩa là số học sinh ấy là bội chung của 2, 3, 4, 8. BCNN(2, 3, 4, 8) = 24.
Mỗi bội của 24 cũng là một bội chung của 2, 3, 4, 8. Vì số học sinh của lớp 6C trong khoảng 35 đến 60 nên ta phải chọn bội của 24 thỏa mãn điều kiện này.
Đó là 24 . 2 = 48
Tính số học sinh của một trường biết rằng nếu cho học sinh xếp hàng, mỗi hàng xếp 15, xếp 17 hoặc xếp 18 thì đều vừa đủ và số học sinh trường đó khoảng 1500 đến 2000 em.
Gọi số học sinh là a ( học sinh ) ( a thuộc N* )
Vì số học sinh của trường đó khi xếp hàng , mỗi hàng xếp 15 , xếp 17 hoặc xếp 18 thì đều vừa đủ => a thuộc B C ( 15 , 17 , 18 )
Ta có : 15 = 3.5
17 = 17
18 = 2.32
=> BCNN ( 15,17,18 ) = 2.32.5.17 = 1530
=> B C ( 15 , 17,18 ) = B ( 1530 ) = { 0,1530,3060,.... }
Hay a thuộc { 0,1530,3060,....}
Mà \(1500\le a\le2000\)=> a = 1530 ( em )
Vây trường đó có 1530 em
Gọi số học sinh của trường đó là a
Ta có a chia hết cho 15, a chia hết cho 17, a chia hết cho 17
=> a thuộc BC(15,17,18)
Mà 15 = 3.5 18 = 2.3^2
=> BCNN(15,17,18) = 3^2.5.2.17 = 1530
=> BC(15,17,18) = B(1530) = { 0,1530, 3060,......}
Vì 1500 < a < 2000 => a =1530
Vậy số học sinh của trường đó là 1530 học sinh
a chia hết cho 18 ở phần sau nhé