Trong phòng thí nghiệm, một bạn học sinh đổ 1 lọ đựng 150ml dung dịch HCl 10% có D=1,047g/ml vào 1 lọ khác đựng 250mk dung dịch HCl 2M. Lắc nhẹ đều tay. Theo em, dung dịch mới thu đc có nồng độ mol bao nhiêu
Trong phòng thí nghiệm, một bạn học sinh đổ một lọ đựng 150ml dung dịch HCl 10% có d = 1,047g/ml vào một lọ khác đựng 250ml dung dịch HCl 2M. Lắc nhẹ đều tay. Theo em, dung dịch mới thu được có nồng độ mol là bao nhiêu.
số mol của dd HCL 10% là:
nHCL=(C%.mdd)/(100.M)=(10.150.1.0,47)/(100.36,5)~0,43 (mol)
số mol của dd HCL 2M là:
nHCl=CMCM.V=2.0,25=0,5(mol)
nồng đọ mol của dd HCL thu đc là:
CmCmHCL=n/V=(0,43+0,5)/(0,15+0,25)=2,3(M)
vậy dung dịch mới thu được có nồng độ mol là 2,3M
Câu 1) trong phòng thí nghiệm, một bạn học sinh đổ một lọ đựng 150ml dung dịch HCl 10% có D là 1,047 g/ml vào lọ khác đụng 250 ml dung dịch HCl 2M. Trộn hai dung dịch axit này ta được dung dịch A. Theo em, dung dịch A có nồng độ mol nào sau đây:
A. 1,162M B. 2M C. 2,325M D. 3M
Câu 2 ) Nguyên tử khối của kim loại R là 204,4 và muối clorua của nó chứa 14,8% . Hoá trị của kim loại R là:
A. IV B.II C. III D.I
Câu 3) Khi đốt cháy hoàn toàn 1,33g một hợp chất X cho 0,392 lít CO2 ở điều kiện tiêu chuẩn và 2,24 gam SO2 . Công thức hoá học của hợp chất X là:
A. CS B. CS3 C. C2S5 D. CS2
Câu 4) Người ta dùng 490 kg than để đốt lò chạy máy .Sau khi lò nguội, thấy còn 49kg than chưa cháy. Hiệu suất của phản ứng là:
A. 95% B. 85% C. 90% D. 89%
Câu 5) Cho những oxit sau: SO2 , Al2O3 , MgO, CaO, CO2 , H2O, K2O , Li2O. Hãy cho biết những oxit trên, oxit nào vừa điều chế từ phản ứng hoá hợp vừa từ phản ứng phân huỷ :
A. K2O, CO2, SO2, MgO, Li2O
B. CaO, Li2O, MgO, CaO, CO2
C. K2O, Al2O3 , CaO, SO2, CO2
D. H2O, CaO, MgO, Al2O3, SO2, CO2
Câu 1 :
Trong 150 ml dung dịch HCl 10% có D = 1,047 g/ml có:
m dd HCl = D.V = 150.1,047 = 157,05(gam)
n HCl = 157,05.10%/36,5 = 0,43(mol)
Trong 250 ml dung dịch HCl 2M có :
n HCl = 0,25.2 = 0,5(mol)
Sau khi trộn :
n HCl = 0,43 + 0,5 = 0,93(mol)
V dd = 150 + 250 = 400(ml) = 0,4(lít)
Suy ra :CM HCl = 0,93/0,4 = 2,325M
Đáp án C
Câu 2 :
Gọi CTHH của muối là $RCl_n$
Ta có :
%Cl = 35,5n/(204,4 + 35,5n) .100% = 14,8%
=> n = 1
Vậy R có hóa trị I
Đáp án D
Câu 4 :
m C(pư) = 490 - 49 = 441(kg)
H = 441/490 .100% = 90%
Đáp án C
Câu 5 :
D
trong phòng thí nghiệm có một lọ đựng 150ml dung dịch HCL 10% có khối lượng riêng là 10,47g/ml và lọ khác đựng 250ml dung dịch HCL 2M trộn 2 dung dịch axit vào với nhau ta được dung dịch HCl (dd A) tính nồng độ mol/lít
HCl 1 : Vdd(1) = mdd/D => mdd= Vdd. D
=> mHCl = (mdd . C%)/100 => số mol HCl
HCl 2 : số mol HCl 2 = CM. Vdd(2)
=> số mol tổng , Vtổng =Vdd1 + Vdd2
=> CM
bài này bạn xem lại dữ liệu khối lượng riêng nhé
Trong phòng thí nghiệm, 1 bạn học sinh đổ 1 lọ đựng 150 ml HCl 10% có D=1,047g/ml vào một lọ khavs đựng 250ml dung dịch HCl 2M.Trộn 2 dd này với nhau sau cùng thu được một dd mới là dd A. Biết 40 ml dd A tác dụng vừa đủ với 2,7 g hỗn hợp 2 kim loại Zn và Fe.
a)Tính nồng độ mol của dung dịch mới thu được
bXác định thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp
Trong phòng thí nghiệm, một bạn học sinh đổ một lọ đựng 150 ml dd HCl 10% có D=1,047g/ml vào 1 lọ khác đựng 250 ml dd HCl 2M.Lắc nhẹ đều tay.Theo em, dd mới thu đc có nồng độ mol là bao nhiêu
Giải:
Số mol của dd HCl 10% là:
nHCl(1) = (C%.mdd)/(100.M) = (10.150.1,047)/(100.36,5) ≃ 0,43 (mol)
Số mol của dd HCl 2M là:
nHCl(2) = CM.V = 2.0,25 = 0,5 (mol)
Nồng độ mol của dd HCl thu được là:
CMHCl(3) = n/V = (0,43 + 0,5)/(0,15 + 0,25) = 2,325 (M)
Vậy ...
số mol của dd HCL 10% là:
nHCL=(C%.mdd)/(100.M)=(10.150.1.0,47)/(100.36,5)~0,43 (mol)
số mol của dd HCL 2M là:
nHCl=\(_{C_M}\).V=2.0,25=0,5(mol)
nồng đọ mol của dd HCL thu đc là:
\(C_m\)HCL=n/V=(0,43+0,5)/(0,15+0,25)=2,3(M)
vậy dung dịch mới thu được có nồng độ mol là 2,3M
Trộn 150ml dung dịch HCl 10% có khối lượng riêng D=1,047g/ml với 250ml dung dịch HCl 2M đc dung dịch A.Tính nồng độ mol của dung dịch A
mdd HCl 10% = 150.1,047 = 157,05 (g)
=> \(n_{HCl\left(dd.HCl.10\%\right)}=\dfrac{157,05.10\%}{36,5}=\dfrac{3141}{7300}\left(mol\right)\)
nHCl(dd HCl 2M) = 0,25.2 = 0,5 (mol)
=> \(C_{M\left(A\right)}=\dfrac{\dfrac{3141}{7300}+0,5}{0,15+0,25}=\dfrac{6791}{2920}M\)
Trộn 150ml dung dịch HCl 10% có khối lượng riêng D=1,047g/ml với 250ml dung dịch HCl 2M đc dung dịch A.Tính nồng độ mol của dung dịch A
mddHCl(10%)=150⋅1.206=180.9(g)
CMHCl=\(\dfrac{1}{0,4}\)=2.5(M)
Trộn 150ml dung dịch HCl 10% có khối lượng riêng D=1,206 g/ml với 250 ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch A . Tính nồng độ mol của dung dịch A
\(m_{dd_{HCl\left(10\%\right)}}=150\cdot1.206=180.9\left(g\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{180.9\cdot10\%}{36.5}\approx0.5\left(mol\right)\)
\(n_{HCl\left(2M\right)}=0.25\cdot2=0.5\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=0.5+0.5=1\left(mol\right)\)
\(V_{dd_{HCl}}=150+250=400\left(ml\right)=0.4\left(l\right)\)
\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{1}{0.4}=2.5\left(M\right)\)
Trong phòng thí nghiệm có các lọ đựng dung dịch NaCl, H 2 S O 4 , NaOH có cùn nồng độ là 0,5M. Lấy 1 ít mỗi dung dịch trên vào ống nghiệm riêng biệt. Hỏi phải lấy như thế nào để có số mol chất tan có trong mỗi ống nghiệm là bằng nhau?
Theo công thức: n = C M .V
Muốn có số mol bằng nhau thì thể tích cũng bằng nhau
Vì C M = 0,5 mol/l. Do đó ta phải lấy thể tích các dung dịch bằng nhau vào các ống nghiệm.
* Thí nghiệm 1: Cho từ từ dung dịch Na2CO3 1M vào cốc chứa 100 ml dung dịch HCl 2M, lắc đều, tới khi thể tích dung dịch trong cốc đạt 250 ml thì dừng lại.
* Thí nghiệm 2: Cho từ từ dung dịch HCl 2M vào cốc có chứa 150 ml dung dịch Na2CO3 1M, lắc đều tới khi thể tích dung dịch trong cốc đạt 250 ml thì dừng lại.
Giả thiết thể tích dung dịch không đổi khi làm thí nghiệm.
a. Tính thể tích CO2 thoát ra ở mỗi thí nghiệm.
Em cảm ơn ạ