Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bùi Trà My
Xem chi tiết
Trần Công Huy
28 tháng 3 2015 lúc 20:04

<=>(2a-10)+11 chia hết cho a-5

<=>2.(a-5) +11 chia hết cho a-5

<=>(a-5)+11 chia hết cho a-5

Để 2a+1 chia hết cho a-5 =>a-5 thuộc Ư(11)=(1;-1;11;-110

Rồi ta xét từng trường hợp là ra hoặc là kẻ bảng .nhớ like cho mình nhe

Minfire
28 tháng 3 2015 lúc 20:09

2a +1 chia hết cho a - 5

=> 2a - 5.2+11 chia hết cho a-5

=>2.(a - 5) +11 chia hết cho a- 5

=>11 chia hết cho a - 5

Ư(11)={1;- 1; 11; -11}

a- 5 = 1 => a=5+1 = 6                a- 5= -1=> a=5+(-1) =4

a- 5 = 11 => a=11+5 = 16           a- 5= -11=> a=5+( -11) = - 6

vậy a thuộc {- 6; 4; 6; 16}

Hồ Phạm Anh Nguyễn
28 tháng 3 2015 lúc 20:18

(2a-10)+11 chia hết cho a-5

<=>2.(a-5) +11 chia hết cho a-5

<=>(a-5)+11 chia hết cho a-5

Để 2a+1 chia hết cho a-5 =>a-5 thuộc Ư(11)=(1;-1;11;-110

tăng thị vân trang
Xem chi tiết
Minh Hiền
14 tháng 2 2016 lúc 9:04

2a + 1 chia hết cho a - 5

=> 2a - 10 + 11 chia hết cho a - 5

=> 2.(a - 5) + 11 chia hết cho a - 5

Mà 2.(a - 5) chia hết cho a - 5

=> 11 chia hết cho a - 5

=> a - 5 thuộc Ư(11) = {-11; -1; 1; 11}

=> a thuộc {-6; 4; 6; 16}.

Nguyễn Hưng Phát
14 tháng 2 2016 lúc 9:05

Ta có:2a+1 chia hết cho a-5

=>2a-10+11 chia hết cho a-5

=>2(a-5)+11 chia hết cho a-5

Mà 2(a-5) chia hết cho a-5

=>11 chia hết cho a-5

=>a-5\(\in\)Ư(11)={-11,-1,1,11}

=>a\(\in\){-6,4,6,16}

nhấn Đúng nha

Hoàng Phúc
14 tháng 2 2016 lúc 9:05

2a+1 chia hết cho a-5

=>2(a-5)+11 chia hết cho a-5

mà 2(a-5) chia hết cho a-5

=>11 chia hết cho a-5

=>a-5 E Ư(11)={-11;-1;1;11}

=>a E {-6;4;6;16}

dao thi huong
Xem chi tiết
QuocDat
10 tháng 2 2020 lúc 21:45

4a+5 chia hết cho 2a+1

<=> 4a+2+3 chia hết cho 2a+1

<=> 2(2a+1)+3 chia hết cho 2a+1

<=> 3 chia hết cho 2a+1

=> 3a+1 thuộc Ư(3)={-1,-3,1,3}

3a+1-1-313
a-2/3-4/302/3

Vậy a=0 sẽ thõa mãn a là số nguyên

Khách vãng lai đã xóa
I
10 tháng 2 2020 lúc 21:54

4a+5=4a+2+3 chia hết cho 2a+1

=> 3 chia hết cho 2a+1

=>2a+1 thuộc Ư(3)=(-1;-3;1;3)

ta có bảng sau

2a+113-1-3
a01-1-2

vậy a có các số nguyên 0;1;-1;-2. thỏa mãn

Khách vãng lai đã xóa
Phi Yến Trần Phan
Xem chi tiết
Quốc Đạt
19 tháng 5 2016 lúc 20:31

2a+1 chia hết cho a-5

=>2a-10+11 chia hết cho a-5

=>2(a-5)+11 chia hết cho a-5 mà 2(a-5) chia hết cho a-5

=>11 chia hết cho a-5

=>a-5 ∈ {-11;-1;1;11}

=>a ∈ {-6;4;6;16}

Trần Hưng Vương
Xem chi tiết
ngon lành
7 tháng 11 2019 lúc 22:46

1) a2(a+1)+2a(a+1)

=(a+1)(a2+2a)

=(a+1)(a2+2a+1-1)

=(a+1)[(a+1)2-12]

=(a+1)(a+1-1)(a+1+1)

=a(a+1)(a+2)

Trong 3 số nguyên liên tiếp luôn có một số chia hết cho 2, một số chia hết cho 3.

=> a(a+1)(a+2)\(⋮\)2.3=6

=> a2(a+1)+2a(a+1)\(⋮\)6 (a thuộc Z)

Khách vãng lai đã xóa
Trần Hưng Vương
8 tháng 11 2019 lúc 5:30

thank bạn

Khách vãng lai đã xóa
sakura
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
17 tháng 2 2021 lúc 10:25

a, \(11⋮2a+9\Rightarrow2a+9\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

2a + 91-111-11
2a-8-102-20
a-4-51-10

b, \(n+2⋮n-3\Leftrightarrow n-3+5⋮n-3\Leftrightarrow5⋮n-3\)

làm tương tự như trên 

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Nguyễn
Xem chi tiết
Đinh Phương Thảo
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
1 tháng 8 2017 lúc 20:39

Ta có : \(\left|3-x\right|=x-5\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=x-5\\x-3=5-x\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-x=-5+3\\x+x=5+3\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}0x=-2\left(loại\right)\\2x=8\end{cases}}\)

=> x = 4

Nguyễn Mai Huyền Anh
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
27 tháng 11 2016 lúc 13:53

Giải : 

k chia hết cho 4 => 17k chia hết cho 4 (1)

28 chia hết cho 4 (2)

Từ (1) ; (2) => 28 + 17k chia hết cho 4