cho a thuộc Q,b thuộc I.chứng tỏ a+b là số vô tỉ
cho a thuộc Q ,b thuộc I chứng minh rằng a b là vô tỉ
choc thuộc I,d thuộc Q chứng minh c.d là số vô tỉ
cho a thuộc Q, b thuộc I . chứng tỏ rằng a+b là số cô tỉ
giả sử a + b = x là 1 số hữu tỉ
Ta có : b = x - a
Mà a \(\in\)Q , x \(\in\)Q nên b \(\in\)Q ( trái với đề bài là b \(\in\)I )
Vậy ...
cho a thuộc A b thuộc Z chứng minh rằng a+b là số vô tỉ
Chứng minh rằng:
a) \(\sqrt{2}+\sqrt{3}\) là số vô tỉ
b) \(\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{5}\) là số vô tỉ
c) A = \(\sqrt{1+\sqrt{2}}\)là số vô tỉ
d) B = \(m+\frac{\sqrt{3}}{n}\)là số vô tỉ ( m;n thuộc Q )
Ta có : \(\sqrt{2}\)là số vô tỉ
\(\sqrt{3}\)là số vô tỉ
\(\Rightarrow\sqrt{2}+\sqrt{3}\)là số vô tỉ ( đpcm )
b) tương tự :
\(\hept{\begin{cases}\sqrt{2}vôti\\\sqrt{3}vôti\\\sqrt{5}vôti\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{5}\)vô tỉ
c) \(\sqrt{2}\)là số vô tỉ nên \(1+\sqrt{2}\)là số vô tỉ
\(\Rightarrow\sqrt{1+\sqrt{2}}\)là số vô tỉ
d) \(\sqrt{3}\)là số vô tỉ\(\Rightarrow\frac{\sqrt{3}}{n}\)là số vô tỉ
\(\Rightarrow m+\frac{\sqrt{3}}{n}\)là số vô tỉ
phản chứng : giả sử tất cả thuộc Q a đặt a= căn 2+ căn 3(a thuộc Q) . bình phương 2 vế ta có a^2=5+2 căn 6=> căn 6 = a^2-5/2 thuộc Q => vô lí
b đặt căn 2 + căn 3 + căn 5 = a. chuyển căn 5 sang vế a bình phương lên ta có 2 căn 6=a^2-2 căn 5 a
bình phương 1 lần nữa =>căn 5= a^4+20a^2-24/4a^3 thuộc Q => vô lí
c bình phương lên => căn 2=A-1 thuộc Q => vô lí
d tương tự căn 3=Bn-mn thuộc Q => vô lí
chúc bạn học tốt
Cho a là số vô tỉ , b là số hữu tỉ .Chứng tỏ ab là số vô tỉ ?
Giả sử ab là số hữu tỉ :ab =c (hữu tỉ )
\(\Rightarrow a=\frac{c}{b}\in Q\).Vô lí vì a là số vô tỉ
Bài toán tương tự :\(a\in I;b\in Q\Rightarrow\frac{a}{b}\in I\)
Cho a là số vô ti , b là số hữu tỉ .Chug tỏ ab là số vô tỉ .
Mình nghĩ chưa chắc ab là số vô tỉ, nhỡ b=0 thì sao?
Đinh Tuấn Việt nói như không, c/b = 3/71 được không?
Mình nghĩ chưa chắc ab là số vô tỉ, lỡ b=0 rồi sao.
cho số hữu tỉ a/b khác 0 , với a,b thuộc Z và b khác 0. Chứng tỏ rằng: nếu a và b cùng dấu thì a/b là số hữu tỉ dương.
Xét hai trường hợp b nguyên dương và b nguyên âm.
_xét b nguyên dương. Vì a,b cùng dấu nên a nguyên dương. Ta có a/b> 0/b=0. Vậy a/b là số hữu tỉ dương.
_xét b nguyên âm
Ta có -b nguyên dương. Vì a,b cùng dấu nên a nguyên âm. Suy ra a nguyên dương. Do đó a/b= -a/-b> 0/-b = 0. Vậy a/b là số hưu tỉ dương
a. CMR: A = căn 2 + căn 3 là số vô tỉ
b. Cho căn n là nghiệm của phương trình: x3+ax2+bx+c = 0 ( a, b, c thuộc Q ), n là số tự nhiên không chính phương. Tìm các nghiệm còn lại.
a. CMR: A = căn 2 + căn 3 là số vô tỉ
b. Cho căn n là nghiệm của phương trình: x3+ax2+bx+c = 0 ( a, b, c thuộc Q ), n là số tự nhiên không chính phương. Tìm các nghiệm còn lại