Những câu hỏi liên quan
Đặng Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
19 tháng 5 2019 lúc 9:19

Ta có: \(\hept{\begin{cases}\Delta ABC=\Delta PQR\\\Delta PQR=\Delta XYZ\end{cases}}\Leftrightarrow\Delta ABC=\Delta PQR=\Delta XYZ\)

Vậy \(\Delta ABC=\Delta XYZ\)

Minh nhật
19 tháng 5 2019 lúc 9:20

Tam giác ABC=tam  giác XYZ áp dụng tính chất bắc caauf

FAH_buồn
19 tháng 5 2019 lúc 9:20

#Trả lời 

 Tam giác ABC=tam giác XYZ 

Vì tam giác ABC=tam giác PQR mà tam giác PQR=tam giác XYZ

#Chúc bạn hok tốt.( Đừng ném đá nha)!

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
5 tháng 7 2017 lúc 7:49

Trường hợp đồng dạng thứ nhất

trịnh nguyễn kiều oanh
Xem chi tiết
Rhider
24 tháng 11 2021 lúc 9:40

Giải:

a. Trong tam giác AOB, ta có:

P trung điểm của OA (gt)

Q trung điểm của OB (gt)

Suy ra: PQ là đường trung bình của ∆ OAB.

Suy ra: PQ=12ABPQ=12AB

(tính chất đường trung bình của tam giác )

Suy ra: PQAB=12PQAB=12          (1)

Trong tam giác OAC, ta có:

P trung điểm của OA (gt)

R trung điểm của OC (gt)

 

 

Suy ra: PR là đường trung bình của tam giác OAC.

Suy ra: PR=12ACPR=12AC (tính chất đường trung bình của tam giác )

Suy ra: PRAC=12PRAC=12               (2)

Trong tam giác OBC, ta có:

Q trung điểm của OB (gt)

R trung điểm của OC (gt)

Suy ra: QR là đường trung bình của tam giác OBC.

Suy ra: QR=12BCQR=12BC  (tính chất đường trung bình của tam giác )

Suy ra: QRBC=12QRBC=12                     (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra: PQAB=PRAC=QRBC=12PQAB=PRAC=QRBC=12

Vậy ∆ PQR đồng dạng ∆ ABC (c.c.c)

b. Gọi p’ là chu vi tam giác PQR.

Ta có: PQAB=PRAC=QRBC=PQ+PR+QRAB+AC+BC=p′pPQAB=PRAC=QRBC=PQ+PR+QRAB+AC+BC=p′p

Vậy: p′p=12⇒p′=12p=12.543=271,5p′p=12⇒p′=12p=12.543=271,5 (cm)

phương
Xem chi tiết
Ken Art Channel
Xem chi tiết
Nhat Ngyen
26 tháng 3 2020 lúc 21:25

2. \(\Delta ABC\)có AB=AC \(\Rightarrow\Delta ABC\)cân.

AD là phân giác \(\Delta ABC\)mà \(\Delta ABC\)cân.

\(\Rightarrow AD\)l là đường trung trực \(\Delta ABC\)..

\(\Rightarrow AD\)là đường cao \(\Delta ABC\)..

\(\Leftrightarrow AD\perp BC\).

Khách vãng lai đã xóa
Nhat Ngyen
26 tháng 3 2020 lúc 21:25

Chúc bạn học tốt!

Khách vãng lai đã xóa

Hình 1 : ABCA'B'C'

Xét \(\Delta ABC\) và \(\Delta A'B'C'\) có : Góc A = Góc A' ( gt ); \(BC=B'C'\left(gt\right)\); Góc B = Góc B' ( gt )

\(\Rightarrow\Delta ABC=\Delta A'B'C\left(ch-gn\right)\)

Hình 2 :  A B C D

Vì  \(\Delta ABC\) có \(AB=AC\Leftrightarrow\Delta ABC\) cân tại A . Vì AD là phân giác góc A 

\(\Leftrightarrow\) ^BAD = ^CAD.  Xét \(\Delta ABD\) và \(\Delta ACD\) có : \(AB=AC\left(gt\right)\); ^BAD = ^CAD; AD chung. 

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta ACD\left(c.g.c\right)\Leftrightarrow\) ^ADB = ^ADC ( tương ứng ) . Mà ^ADB + ^ADC = 1800 ( kề bù )

\(\Leftrightarrow\) ^ADB = ^ADC = 1800 : 2 = 90nên suy ra \(AD\perp BC\)

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Phương
Xem chi tiết
Phạm Trung Kiên
Xem chi tiết
Nguyen Vu Ngoc Linh
Xem chi tiết
Dương Lam Hàng
4 tháng 11 2017 lúc 20:56

Ta có: góc B + góc A + góc C = 180 độ (tổng 3 góc của một tam giác)

      => 55 độ + góc A + góc C  = 180 độ

      => góc A + góc C                = 180 độ - 55 độ

      => góc A + góc C                 = 125 độ

Theo đề bài: 3 lần góc A = 2 lần góc C

=> góc A = 125:5x3 = 75 độ

     góc C = 125 - 75 = 50 độ

Mặt khác: tam góc ABC= tam giác PQR

=> góc A = góc P = 75 độ

     góc B = góc Q = 55 độ

     góc C = góc R = 50 độ

Nguyen Vu Ngoc Linh
4 tháng 11 2017 lúc 20:57

thanks nha Châu

Kotori Ngọc Tú
8 tháng 11 2017 lúc 12:57

bạn khánh châu làm tính ở góc A sao lại chia 5 rồi nhân 3 vậy ạ ? mình bt *3 r nhưng tại sao lại chia 5 thế