Những câu hỏi liên quan
Trang Lê
Xem chi tiết
Trang Lê
Xem chi tiết
Hà Trang
17 tháng 6 2016 lúc 15:07

Mấy cái này là bài tìm x mày mò một tẹo là ra mà. Câu a thì tính ra được căn bậc 2 của 16/9 là 4/3. Sẽ tính ra được giá trị tuyệt đối của x + 1/2. Từ đó suy ra 2 trường hợp. Làm tương tự với câu b.

Câu c tính ra được x bằng 3 mũ 7 (3^12 / 3^5 = 3^7)

Câu d đổi hỗn số ra phân số rồi làm như bình thường.
 

Bình luận (0)
Trang Lê
Xem chi tiết
Thảo Linh
Xem chi tiết
Trang Lê
Xem chi tiết
Lê Trọng Chương
Xem chi tiết
Frisk
20 tháng 9 2017 lúc 21:00

do \(|^{ }_{ }x+5|^{ }_{ }\ge x+5\)

\(\Rightarrow|^{ }_{ }x+5|^{ }_{ }+2-x\ge x+5+2-x\)

\(\Rightarrow A\ge7\)

\(\Rightarrow\)giá trị nhỏ nhất của A=7

Bình luận (0)
nguyen thi thu hoai
22 tháng 9 2017 lúc 20:52

Có I x + 5 I \(\ge\) 0 với mọi x

\(\Rightarrow\)I x + 5 I + 2 - x \(\ge\) 2 - x với mọi x

Dấu " = " xảy ra \(\Leftrightarrow\) I x + 5 I = 0

                                   \(\Rightarrow\) x = - 5

Vậy A đạt gtnn là 2 - x khi x = -5

Mình ko chắc có đúng ko nên ai thấy lời giải của mk sai thì góp ý nha

       

Bình luận (0)
nguyen thi thu hoai
22 tháng 9 2017 lúc 20:58

Mk xin lỗi nhé cách làm này mới đúng : 

Có I x + 5 I \(\ge\) x + 5

\(\Rightarrow\) I x + 5 I + 2 - x \(\ge\) x + 5 + 2 - x

                    A            \(\ge\) 7

Dấu " = " xảy ra \(\Leftrightarrow\) I x + 5 I = x + 5

 \(\Rightarrow\) x + 5 \(\ge\) 0

\(\Rightarrow\) x \(\ge\) -5

Vậy A đạt gtnn khi x \(\ge\) -5

Bình luận (0)
Trang Lê
Xem chi tiết
Lê Trọng Chương
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Duy
Xem chi tiết
Lê Song Phương
11 tháng 9 2023 lúc 14:32

Ta có \(\sqrt{x+2}-y^3=\sqrt{y+2}-x^3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+2}+x^3=\sqrt{y+2}+y^3\)

 Đặt \(f\left(x\right)=\sqrt{x+2}+x^3\). Ta chứng minh \(f\left(x\right)\) là hàm số đồng biến với \(x\ge-2\)

Giả sử \(f\left(a\right)>f\left(b\right)\) với \(a,b\ge-2\)

\(\Rightarrow\sqrt{a+2}+a^3>\sqrt{b+2}+b^3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{a+2}-\sqrt{b+2}+a^3-b^3>0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a-b}{\sqrt{a+2}+\sqrt{b+2}}+\left(a-b\right)\left(a^2+ab+b^2\right)>0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(\dfrac{1}{\sqrt{a+2}+\sqrt{b+2}}+a^2-ab+b^2\right)>0\)     (*)

 Dễ thấy \(\dfrac{1}{\sqrt{a+2}+\sqrt{b+2}}+a^2+ab+b^2>0\) với mọi \(a,b\ge-2\)

 Do đó từ (*) suy ra \(a>b\).

 Vậy ta có \(f\left(a\right)>f\left(b\right)\Rightarrow a>b\). Do đó \(f\) là hàm số đồng biến.

 Theo trên, ta có \(f\left(x\right)=f\left(y\right)\Rightarrow x=y\)

 Thay vào biểu thức B, ta có \(B=x^2+2x+10\)

\(B=\left(x+1\right)^2+9\) \(\ge9\).

 Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x=-1\) (nhận) \(\Rightarrow y=-1\)

 Vậy GTNN của B là 9, xảy ra khi \(\left(x;y\right)=\left(-1;-1\right)\)

 

Bình luận (0)