Vịnh gì duyên dáng mộng thơ, hồ thu mặt nước rồng chờ xuống thăm?
Miền quê Tôi thầm nhớ một miền quê Ước mơ thăm lại trở về tuổi thơ. Đồng xanh bay lả cánh cò Hương sen toả ngát mộng mơ những chiều. Vi vu gió thổi sáo diều Bóng ai như bóng mẹ yêu đang chờ. Dòng sông, bến nước, con đò Có người lữ khách bên bờ dừng chân. Xa xa vẳng tiếng chuông ngân Bờ tre cuối xóm trong ngần tiếng chim. Tuổi thơ thích chạy trốn tìm Cây đa giếng nước còn in trăng thề. Xa rồi nhớ mãi miền quê Trong tim luôn nhắc trở về ngày xưa.
a)đoạn thơ trên gửi chúng ta thông điệp gì?
b)từ nội dung đoạn trích, em rút ra bài học gì?
c)qua văn bản trên, hãy trình bày suy nghĩ của em về quê hương (3->5 câu văn)
cứu bé🥹🥹
Đọc đoạn văn dưới đây và trả lời câu hỏi sau cơn mưa chiều hè Hồ Tây như được hai chiếc áo mới nước hồ trong xanh in bóng mây trời cao lòng Lệ và cây cỏ bên bờ mặt hồ Vốn đã rộng lấy giường như anh mang bao la hơn và ẩn chứa nét đẹp duyên dáng xa xa những đám mây lục bình tím biếc n*** lờ trên mặt sông Nhưng tán Phượng Đỏ và xuống mặt hồ soi bóng đâu vậy những những con thuyền bóng bần trôi trên sóng nước Lung Linh mặt trời kêu hoang hơn rực rỡ từ từ vào đường chân trời trên mặt hồ bát ngát những làn gió thổi vui múa với những Hà cây rì rào và những con sóng nhẹ đem lại cảm giác mát lạnh cho dạo chơi bóng mát trong không gian bao la của đất trời Con người dương như thanh thản yêu đời hơn A đoạn văn tả cảnh hồ vào lúc nào hỏi chấm b tác giả quan sát và cảm nhận cảnh hồ bằng những giác quan nào C những hình ảnh sự vật nào được miêu tả trong đoạn văn
Đọc đoạn văn dưới đây và trả lời câu hỏi sau cơn mưa chiều hè Hồ Tây như được hai chiếc áo mới nước hồ trong xanh in bóng mây trời cao lòng Lệ và cây cỏ bên bờ mặt hồ Vốn đã rộng lấy giường như anh mang bao la hơn và ẩn chứa nét đẹp duyên dáng xa xa những đám mây lục bình tím biếc n*** lờ trên mặt sông Nhưng tán Phượng Đỏ và xuống mặt hồ soi bóng đâu vậy những những con thuyền bóng bần trôi trên sóng nước Lung Linh mặt trời kêu hoang hơn rực rỡ từ từ vào đường chân trời trên mặt hồ bát ngát những làn gió thổi vui múa với những Hà cây rì rào và những con sóng nhẹ đem lại cảm giác mát lạnh cho dạo chơi bóng mát trong không gian bao la của đất trời Con người dương như thanh thản yêu đời hơn A đoạn văn tả cảnh hồ vào lúc nào hỏi chấm b tác giả quan sát và cảm nhận cảnh hồ bằng những giác quan nào C những hình ảnh sự vật nào được miêu tả trong đoạn văn
Vịnh Hạ Long là một trong những thắng cảnh nổi tiếng của nước ta. Vẻ đẹp của Hạ Long trước hết là sự kì vĩ của thiên nhiên. Trên một diện tích hẹp có hàng nghìn hòn đảo nhấp nhô như rồng chầu phượng múa. Mặt vịnh Hạ Long lúc tỏa mênh mông, lúc thu hẹp thành ao, thành vũng, lúc uốn quanh chân đảo như dải lụa xanh. Bốn mùa Hạ Long phủ trên mình một màu xanh đằm thắm: xanh biếc của biển, xanh lam của núi, xanh lục của trời. Hạ Long đã hai lần được công nhận là di sản thiên nhiên thế giới. Núi non, sông nước tươi đẹp của Hạ Long là một bộ phận tươi đẹp của non sông Việt Nam. Một lần đến thăm Hạ Long, sẽ muốn quay lại thăm nhiều lần nữa.
VỊNH NÀO RỒNG XUỐNG NẰM YÊN?
THẾ MƠI KINKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKK VÀ TRUẤTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTT
“Một năm sau khi đuổi giặc Minh, một hôm Lê Lợi – bấy giờ đã làm vua – cưỡi thuyền rồng dạo quanh hồ Tả Vọng. Nhân dịp đó, Long Quân sai Rùa vàng lên đòi lại gươm thần. Khi thuyền rồng tiến ra giữa hồ, tự nhiên có một con rùa lớn nhô đầu và mai lên khỏi mặt nước. Theo lệnh vua, thuyền đi chậm lại. Đứng ở mạn thuyền, vua thấy lưỡi gươm thần đeo bên người tự nhiên động đậy. Con rùa không sợ người, nhô đầu lên cao nữa và tiến về phía thuyền vua. Nó đứng nổi trên mặt nước và nói: “Xin bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân!” Vua nâng gươm hướng về phía Rùa Vàng. Nhanh như cắt, rùa há miệng đớp lấy thanh gươm và lặn xuống nước. Gươm và rùa đã chìm đáy nước, người ta vẫn còn thấy vật gì sáng le lói dưới mặt hồ xanh. Từ đó, hồ Tả Vọng bắt đầu mang tên là Hồ Gươm hay hồ Hoàn Kiếm” (Trích Sự tích Hồ Gươm, theo Nguyễn Đổng Chi)
: Tìm các chi tiết tưởng tượng kì ảo có mặt trong đoạn trích? Những chi tiết tưởng tưởng này có ý nghĩa gì?
chi tiết tưởng tượng,kì ảo là: con rùa biết nói ,rùa hiểu tiếng người
những chi tiết đó làm cho bài văn đo hay và hấp đẫn cuốn hút người đọc
Đoạn văn thuyết minh dưới có sử dụng yếu tố miêu tả. Đúng hay sai?
Hà Nội có Hồ Gươm
Nước xanh như pha mực
Em thường nhớ đến câu thơ quen thuộc đó mỗi khi đến Hồ Gươm chơi. Hồ Gươm nằm ở trung tâm Thủ đô Hà Nội. Mặt hồ trong xanh như tấm thảm khổng lồ. Nổi lên giữa hồ, trên thảm cỏ xanh rờn là Tháp Rùa cổ kính, uy nghiêm. Xa xa, chiếc cầu Thê Húc màu son cong như con tôm dẫn khách du lịch vào thăm đền Ngọc Sơn. Mái đền cổ kính rêu phong nằm cạnh gốc đa già. Trong đền có một cụ rùa rất to được trưng bày trong một tủ kính lớn. Nhìn cụ rùa này em lại nhớ đến sự tích Hồ Gươm. Vua Lê Lợi trả lại kiếm cho thần Kim Quy trên hồ Tả Vọng tức hồ Hoàn Kiếm. Khi hè về, tiếng ve râm ran hòa lẫn với tiếng chim tạo nên bản hòa tấu kéo dài mãi không thôi. Ven đường, những hàng liễu nghiêng mình soi bóng xuống hồ như mái tóc dài của các cô thiếu nữ xõa xuống làm duyên. Vào những ngày lễ hội, mặt hồ lung linh rực rỡ bởi muôn ngàn ánh đèn màu, những bông hoa sữa tỏa mùi hương dìu dịu đậu nhẹ nhàng xuống vai áo người qua đường. Mai đây dù có đi đâu xa em cũng không quên Hồ Gươm - một thắng cảnh đẹp - đã gắn bó với em suốt thời thơ ấu.
A. Không
B. Có
Câu 16:
Bài thơ: “Bánh trôi nước” ngụ ý những nội dung sâu sắc gì ?
A.
Cảm thông, xót xa cho thân phận chìm nổi của người phụ nữ.
B.
Trân trọng, ca ngợi vẻ đẹp duyên dáng, phẩm chất trong sáng, nghĩa tình sắt son của người phụ nữ, đồng thời cảm thông, xót xa cho thân phận chìm nổi của họ.
C.
Miêu tả bánh trôi nước.
D.
Trân trọng, ca ngợi vẻ đẹp và nghĩa tình sắt son của người phụ nữ.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 17:
Những biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong hai câu thơ sau ?
“Lom khom dưới núi, tiều vài chú
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà”
A.
Nhân hóa, so sánh
B.
Hoán dụ, điệp ngữ
C.
Từ láy, đảo ngữ.
D.
Ẩn dụ, nhân hóa.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 18:
Bài “Sông núi nước Nam” được làm theo thể thơ nào?
A.
Ngũ ngôn.
B.
Thất ngôn tứ tuyệt
C.
Thất ngôn bát cú.
D.
Lục bát.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 19:
Bài thơ “Sông núi nước Nam” được coi như là
A.
Khúc ca khải hoàn.
B.
Bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta.
C.
Bài ca chiến thắng.
D.
Áng thiên cổ hùng văn.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 20:
Nhà thơ Hồ Xuân Hương được mệnh danh là gì ?
A.
Bà chúa thơ Nôm.
B.
Đệ nhất nữ sĩ
C.
Nữ hoàng thi ca.
D.
Bà Huyện Thanh Quan
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 21:
Bài thơ: “Qua Đèo Ngang” thể hiện tâm trạng gì của tác giả ?
A.
Buồn thương da diết khi phải sống trong cảnh ngộ cô đơn.
B.
Yêu mến, ngây ngất trước vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước.
C.
Cô đơn trước thực tại, da diết nhớ về quá khứ.
D.
Đau xót ngậm ngùi trước sự thay đổi của quê hương.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 22:
Từ láy bộ phận là từ láy có các tiếng:
A.
Giống nhau về phụ âm đầu.
B.
Giống nhau về phần vần.
C.
Hoàn toàn giống nhau.
D.
Giống nhau về phụ âm đầu hoặc phần vần.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 23:
Đâu là từ ghép đẳng lập trong các từ sau ?
A.
Nhà cao tầng.
B.
Tím nâu .
C.
Nhà cửa.
D.
Xanh ngắt.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 24:
Chữ “thiên” trong từ nào sau đây không có nghĩa là “trời” ?
A.
Thiên niên kỉ.
B.
Thiên thư.
C.
Thiên thanh.
D.
Thiên tử.
bài thơ dáng mẹ của hồ ngọc hà có ý nghĩa gì ( giúp mk vs )
Ý nghĩa : bài thơ là hiện thân của tình mẫu tử khiến ai đọc cũng phải xúc động , thể hiện lên nỗi thấu hiểu của HNH đối với người mẹ của mình.