Những câu hỏi liên quan
Đỗ vantinh
Xem chi tiết
meme
29 tháng 8 2023 lúc 21:21

Bước 1: Tính khối lượng chất rắn có trong dd y ban đầu: Khối lượng chất rắn tan trong dd y = Khối lượng dd y - Khối lượng các muối tan = 15,4g + 2,56g = 17,96g

Bước 2: Tính số mol các chất trong dd y: Số mol Cu = Khối lượng Cu / Khối lượng mol Cu = 2,56g / 63,55g/mol Số mol Fe3O4 = Khối lượng Fe3O4 / Khối lượng mol Fe3O4 = (17,96g - 2,56g) / (55,85g/mol + 3 x 16g/mol) Số mol FeO = Số mol Fe3O4 / 3

Bước 3: Xác định phản ứng giữa dd y và AgNO3: Phản ứng xảy ra giữa Cu và AgNO3 theo phương trình: Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag

Bước 4: Tính số mol AgNO3 cần để phản ứng hoàn toàn với Cu: Số mol AgNO3 = 2 x Số mol Cu

Bước 5: Tính khối lượng chất rắn không tan thu được sau phản ứng với AgNO3: Khối lượng chất rắn không tan = Số mol AgNO3 x Khối lượng mol AgNO3

Bước 6: Tính m: m = Khối lượng chất rắn không tan sau phản ứng với AgNO3 - Khối lượng chất rắn không tan ban đầu

Lưu ý: Trong quá trình tính toán, cần sử dụng đúng các khối lượng mol của các chất và phương trình phản ứng để xác định số mol và chất rắn không tan thu được.

NPBN
Xem chi tiết
Minh Nhân
25 tháng 7 2021 lúc 18:47

\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{10.2}{102}=0.1\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{200\cdot14.6\%}{36.5}=0.8\left(mol\right)\)

\(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)

\(TC:\)

\(\dfrac{0.1}{1}< \dfrac{0.8}{6}\Rightarrow HCldư\)

\(m_{HCl\left(dư\right)}=\left(0.8-0.6\right)\cdot36.5=7.3\left(g\right)\)

\(m_{AlCl_3}=0.2\cdot133.5=26.7\left(g\right)\)

nguyênx thị lan anh
Xem chi tiết
tran thi phuong
16 tháng 4 2016 lúc 12:01

CHƯƠNG V. HIĐRO - NƯỚC

Đỗ Đại Học.
16 tháng 4 2016 lúc 12:19

+ta có:

2P  +   5/2O2====> P205

 0,2        0,3125           0,1 

Xét tỉ lệ:

===> oxi dư. và n02 dư=0,025( mol)==> mo2 dư= 0,8(g)

b,  mP205= 0,1.( 31.2+ 16.5)=14,2g

c, P205+ 3H20------> 2H3PO4

  0,1                              0,2

===> KHỐI LƯỢNG H3P04 là: 19,6

Hoàng Minh Châu
10 tháng 11 2017 lúc 22:06
B
Khanh
Xem chi tiết
Minh Nhân
25 tháng 8 2021 lúc 18:43

\(n_{Fe}=\dfrac{0.56}{56}=0.01\left(mol\right)\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(0.01.....0.02........0.01........0.01\)

\(V_{H_2}=0.01\cdot22.4=0.224\left(l\right)\)

\(V_{dd}=\dfrac{0.02}{1}=0.02\left(l\right)\)

\(C_{M_{FeCl_2}}=\dfrac{0.01}{0.02}=0.5\left(M\right)\)

Note : Đề sai hay thiếu chổ HCl ấy em.

Khanh
Xem chi tiết
Minh Nhân
25 tháng 8 2021 lúc 20:12

\(n_{Fe}=\dfrac{0.56}{56}=0.01\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=0.1\cdot1=0.1\left(mol\right)\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

Ta có : 

\(\dfrac{n_{Fe}}{1}< \dfrac{n_{HCl}}{2}\Rightarrow HCldư\)

Khi đó : 

\(n_{Fe}=n_{FeCl_2}=n_{H_2}=0.01\left(mol\right)\)

\(V_{H_2}=0.01\cdot22.4=0.224\left(l\right)\)

\(b.\)

\(n_{HCl\left(dư\right)}=0.1-0.02=0.08\left(mol\right)\)

\(m_{HCl}=0.08\cdot36.5=2.92\left(\right)\)

\(c.\)

\(C_{M_{FeCl_2}}=\dfrac{0.01}{0.1}=0.1\left(M\right)\)

\(C_{M_{HCl\left(dư\right)}}=\dfrac{0.08}{0.1}=0.8\left(M\right)\)

 

Nguyễn Trần Thành Đạt
25 tháng 8 2021 lúc 20:14

\(n_{Fe}=\dfrac{0,56}{56}=0,01\left(mol\right);nHCl=0,1.1=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ Vì:\dfrac{0,01}{1}< \dfrac{0,1}{2}\\ \rightarrow HCldư\\ n_{H_2}=n_{Fe}=n_{FeCl_2}=0,01\left(mol\right)\\ V_{H_2\left(đktc\right)}=0,01.22,4=0,224\left(l\right)\\ V_{ddsau}=V_{ddHCl}=0,1\left(l\right)\\ C_{MddHCl}=\dfrac{0,01}{0,1}=0,1\left(M\right)\\ n_{HCl\left(dư\right)}=0,1-0,01.2=0,08\left(mol\right)\\ m_{HCl\left(dư\right)}=0,08.36,5=2,92\left(g\right)\\ C_{MddHCl\left(Dư\right)}=\dfrac{0,08}{0,1}=0,8\left(M\right)\)

Như Quỳnh Nguyễn Ngọc
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
12 tháng 4 2022 lúc 13:22

\(n_{HCl}=\dfrac{7,3}{36,5}=0,2\left(mol\right)\\ n_{NaOH}=\dfrac{4}{40}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: NaOH + HCl ---> NaCl + H2O

LTL: 0,1 < 0,2 => HCl dư

Sau pư còn: NaCl, H2O và HCl dư

Theo pthh: \(n_{HCl\left(pư\right)}=n_{NaCl}=n_{H_2O}=n_{NaOH}=0,1\left(mol\right)\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{HCl\left(dư\right)}=\left(0,2-0,1\right).36,5=3,65\left(g\right)\\m_{NaCl}=0,1.58,5=5,85\left(g\right)\\m_{H_2O}=0,1.18=1,8\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Quang Minh
12 tháng 4 2022 lúc 13:23

\(n_{NaOH}=\dfrac{4}{40}=0,1\left(mol\right)\\ n_{HCl}=\dfrac{7,3}{36,5}=0,2\left(mol\right)\\ pthh:NaOH+HCl->NaCl+H_2O\)  
LTL : 0,1<0,2 => HCl dư 
theo pthh : nNaCl = nH2O = nNaOH = 0,1 (mol) 
=> \(m_{NaCl}=0,1.58,5=5,85\left(g\right)\\ m_{H_2O}=0,1.18=1,8\left(g\right)\)
  

Thanh Dang
Xem chi tiết
Buddy
8 tháng 3 2022 lúc 21:25

a) Số mol CuO và H2SO4 lần lượt là:

nCuO =\(\dfrac{16}{80}\)= 0,02 (mol)

nH2SO4 = \(\dfrac{100.20}{100.98}\) ≃ 0,2 (mol)

Tỉ lệ: nCuO : nH2SO4 = 0,02/1 : 0,2/1 = 0,02 : 0,1

=> H2SO4 dư, tính theo CuO

=> mH2SO4(dư) = n(dư).M = 0,18.98 = 17,64 (g)

PTHH:CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O

---------0,02-------0,02------0,02----0,02--

=> Có 1,6 g CuO tham gia phản ứng

b) Khối lượng CuSO4 tạo thành là:

mCuSO4 = n.M = 0,02.160 = 3,2 (g)

c) Khối lượng dd sau phản ứng là:

mddspư = mCuO + mddH2SO4 = 1,6 + 100 = 101,6 (g)

Nồng độ phần trăm của axit thu được spư là:

C%H2SO4(dư) = \(\dfrac{17,64}{101,6}\) .100≃ 17,4 %

๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
8 tháng 3 2022 lúc 21:27

a) \(n_{CuO}=\dfrac{1,6}{80}=0,02\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{20\%.100}{98}=\dfrac{10}{49}\left(mol\right)\)

PTHH: CuO + H2SO4 --> CuSO4 + H2O

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,02}{1}< \dfrac{\dfrac{10}{49}}{1}\) => CuO hết, H2SO4 dư

b)

PTHH: CuO + H2SO4 --> CuSO4 + H2O

            0,02-->0,02------->0,02

=> \(m_{CuSO_4}=0,02.160=3,2\left(g\right)\)

c) 

mdd sau pư = 1,6 + 100 = 101,6 (g)

\(C\%_{H_2SO_4.dư}=\dfrac{98.\left(\dfrac{10}{49}-0,02\right)}{101,6}.100\%=17,756\%\)

Thảo Phương
8 tháng 3 2022 lúc 21:29

\(a.n_{CuO}=\dfrac{1,6}{80}=0,02\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4}=\dfrac{100.20\%}{98}=\dfrac{10}{49}\left(mol\right)\\ CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\\ LTL:\dfrac{0,02}{1}< \dfrac{10}{49}\Rightarrow H_2SO_4dư\\ b.n_{CuSO_4}=n_{Cu}=0,02\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{CuSO_4SS}=0,02.160=3,2\left(g\right)\\ c.m_{ddsaupu}=1,6+100=101,6\left(g\right)\\ n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{10}{49}-0,02=\dfrac{451}{2450}\left(mol\right)\\ C\%H_2SO_4\left(dư\right)=\dfrac{\dfrac{451}{2450}.98}{101,6}.100=17,76\%\)

Diệp Mai Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
15 tháng 9 2021 lúc 17:13

\(n_{HCl}=\dfrac{14,6\%.450}{36,5}=1,8\left(mol\right)\\ n_{Fe_2O_3}=\dfrac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\\ Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\\ Vì:\dfrac{1,8}{6}>\dfrac{0,2}{1}\\ \Rightarrow HCldư\\ a.n_{FeCl_3}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\\ m_{FeCl_3}=162,5.0,4=65\left(g\right)\\ b.n_{HCl\left(dư\right)}=1,8-6.0,2=0,6\left(mol\right)\\ m_{HCl\left(dư\right)}=0,6.36,5=21,9\left(g\right)\\ c.m_{ddsau}=32+450=482\left(g\right)\\ C\%_{ddHCl\left(dư\right)}=\dfrac{21,9}{482}.100\approx4,544\%\\ C\%_{ddFeCl_3}=\dfrac{65}{482}.100\approx13,485\%\)

Nguyễn Nho Bảo Trí
15 tháng 9 2021 lúc 17:13

\(n_{Fe2O3}=\dfrac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)

\(m_{ct}=\dfrac{14,6.450}{100}=65,7\left(g\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{65,7}{36,5}=1,8\left(mol\right)\)

Pt : \(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O|\)

           1            6               2              3

         0,2          1,8            0,4

a) Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{1,8}{6}\)

                 ⇒ Fe2O3 phản ứng hết , HCl dư

                 ⇒ Tính toán dựa vào số mol của Fe2O3

\(n_{FeCl3}=\dfrac{0,2.2}{1}=0,4\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{FeCl3}=0,4.162,5=65\left(g\right)\)

b) \(n_{HCl\left(dư\right)}=1,8-\left(0,2.6\right)=0,6\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{HCl\left(dư\right)}=0,6.36,5=21,9\left(g\right)\)

c) \(m_{ddspu}=32+450=482\left(g\right)\)

\(C_{FeCl3}=\dfrac{65.100}{482}=13,48\)0/0

\(C_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{21,9.100}{482}=4,54\)0/0

 Chúc bạn học tốt

Châu Ngọc Diệu Thảo
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
16 tháng 9 2021 lúc 7:12

PTHH: \(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)

Ta có: \(n_{HCl}=0,2\cdot3=0,6\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{FeCl_3}=0,2\left(mol\right)\\n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe_2O_3}=0,1\cdot160=16\left(g\right)\\m_{FeCl_3}=0,2\cdot162,5=32,5\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{FeCl_3}=\dfrac{32,5}{16+200\cdot1,1}\cdot100\%\approx13,77\%\\C_{M_{FeCl_3}}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\end{matrix}\right.\)

Ran
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
22 tháng 1 2023 lúc 10:52

- Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=a\left(mol\right)\\n_{Mg}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow27a+24b=10,2\left(1\right)\)

Khí thu được sau p/ứ là khí H2\(n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)

2                                         3       (mol)

a                                        3/2 a   (mol)

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)

1                                        1   (mol)

b                                         b   (mol)

Từ hai PTHH trên ta có: \(\dfrac{3}{2}a+b=0,5\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right)\) ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}27a+24b=10,2\\\dfrac{3}{2}a+b=0,5\end{matrix}\right.\)

Giải ra ta có \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\left(mol\right)\\b=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

a) \(\%Al=\dfrac{m_{Al}}{m_{hh}}.100\%=\dfrac{0,2.27}{10,2}.100\%\approx52,94\%\)

\(\%Mg=100\%-\%Al=100\%-52,94=47,06\%\)

b)

 \(3H_2+Fe_2O_3\rightarrow^{t^0}2Fe+3H_2O\)

3               1              2  (mol)

0,5            1/6         1/3  (mol)

\(m_{Fe}=\dfrac{1}{3}.56=\dfrac{56}{3}\left(g\right)\)

\(m_{Fe_2O_3\left(pứ\right)}=\dfrac{1}{6}.160=\dfrac{80}{3}\left(g\right)\)

\(m_{Fe_2O_3\left(dư\right)}=60-m_{Fe}=60-\dfrac{56}{3}=\dfrac{124}{3}\left(g\right)\)

\(a=\dfrac{124}{3}+\dfrac{80}{3}=68\left(g\right)\)