Những câu hỏi liên quan
Trần Thị Anh Thư
Xem chi tiết
Bùi Thế Hào
19 tháng 3 2017 lúc 20:43

Gọi thời gian khi nước bể thứ 2 gấp đôi bể 1 là a.

Khi đó, nước ở bể thứ nhất còn lại là: 2500-15.a

Nước ở bể thứ 2 còn lại là: 4000-20.a

Theo bài ra ta có:

4000-20a=2(2500-15a)

<=> 4000-20a=5000-30a

<=> 10a=1000

=> a=100 phút

Đs: 100 phút

Lê Hà Ngân
19 tháng 3 2017 lúc 20:37

đơn giản 100 phút

chuyện nhỏ như con thỏ

Trần Thị Anh Thư
19 tháng 3 2017 lúc 20:45

uk,cảm ơn mấy bạn nhé!

Lylu
Xem chi tiết
Mai Thành Đạt
Xem chi tiết
Carthrine Nguyễn
19 tháng 7 2016 lúc 21:19

Goi x là thời gian để số nước còn lại ở bể thứ 1 bằng 2/3 số nước còn lại ở bể thứ 2.
sau thời gian x,lượng nước còn lại ở bể thứ nhất:800-15x
sau thời gian x,lượng nước còn lại ỏ bể thứ hai:1300-25x
vì theo đề ra số nước còn lại ở bể thứ nhất bằng 2/3 lần số nước ở bể thứ 2 nên ta có phương trình

Goi x là thời gian để số nước còn lại ở bể thứ 1 bằng 2/3 số nước còn lại ở bể thứ 2.
Theo đề bài ta có:

\(\left(800-15x\right)=\frac{2}{3}\left(1300-25x\right)\)

\(x=40\)

trung luu
Xem chi tiết
Nam Nguyen
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
20 tháng 12 2015 lúc 11:19

Giả sử có bể nước thứ ba chứa số lít nước gấp đôi bể thứ nhất và số nước tháo ra gấp 2 lần bể 1 :

Bể thứ ba : 2500 x 2 = 5000 (lít)

1 phút ở bể thứ ba : 15 x 2 = 30 (lít)

Số lít ở bể thứ ba nhiều hơn bể thứ hai : 5000 – 4000 = 1000 (lít)
Mỗi phút số lít tháo ra ở bể thứ ba nhiều hơn bể thứ hai : 30 – 20 = 10 (lít)
Khi bể 3 và bể 2 còn số nước bằng nhau thì khi đó bể 2 có số nước gấp 2 lần bể 1 (vì bể 3 gấp 2 lần bể 1)

Thời gian tháo nước là : 1000 : 10 = 100 (phút)

tick đi mn

nguyen thi ngoc minh
14 tháng 3 2017 lúc 17:35

100 phút 

Nguyễn Hoàng Lệ Ngọc
15 tháng 3 2017 lúc 13:57

100 phút chắc luôn minh lam violympic rồi đúng mà

Võ Thanh Hương
Xem chi tiết
Nam Nguyen
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
20 tháng 12 2015 lúc 11:25

bài này mình làm rồi mà :

Giả sử có bể nước thứ ba chứa số lít nước gấp đôi bể thứ nhất và số nước tháo ra gấp 2 lần bể 1 :

Bể thứ ba : 2500 x 2 = 5000 (lít)

1 phút ở bể thứ ba : 15 x 2 = 30 (lít)

Số lít ở bể thứ ba nhiều hơn bể thứ hai : 5000 – 4000 = 1000 (lít)
Mỗi phút số lít tháo ra ở bể thứ ba nhiều hơn bể thứ hai : 30 – 20 = 10 (lít)
Khi bể 3 và bể 2 còn số nước bằng nhau thì khi đó bể 2 có số nước gấp 2 lần bể 1 (vì bể 3 gấp 2 lần bể 1)

Thời gian tháo nước là : 1000 : 10 = 100 (phút)

tick thêm nhé

Trương Thanh Thành
18 tháng 3 2016 lúc 8:33

đúng ko vậy cô tui bày là được 1000 phút mà

Trần Lâm Thiên Hương
Xem chi tiết
Lê Thị Diễm Trang
Xem chi tiết
Sarah
22 tháng 7 2016 lúc 12:16

Hiệu số lít nước ở hai thùng là:

            1200 - 800 = 400(lít)

Hiệu số lít nước từ mỗi lần lấy ra là:

             25 - 15 = 10(lít)

Sau số phút số nước 2 bể bằng nhau là:

             400 - 10 = 40(phút)

Adina
22 tháng 7 2016 lúc 12:23

số nc bể thứ 2 nhiều hơn số nc bể thứ nhất là

          1200-800=400(lít)

trong 1 phút số nc tháo ra ở bể thứ 2 nhiều hơn bể thư nhất là

         25-15=10(lít)

để số nước còn lại ở 2 bể băng nhau thì số nước tháo ra ở bể thứ 2 phải nhiều hơn bể thứ nhất là 400 lít

  Phải tháo ra trong thời gian là

      400:10=40(phút)

đáp số 40 phút

k cho mình nha

Trần Duy Quân
22 tháng 7 2016 lúc 12:23

Số nước bể thứ  hai nhiều hơn bể thứ nhất là:

                  1200 – 800 = 400 (lít)

Trong 1 phút số nước tháo ra ở bể thứ hai nhiều hơn ở bể thứ nhất là:

                    25 – 15 = 10 (lít)

Để số nước còn lại ở 2 bể bằng nhau thì số nước tháo ra ở bể thứ hai phải nhiều hơn số nước tháo ra ở bể thứ nhất là 400 lít.

Do đó phải tháo ra trong thời gian là :

   400 : 10 = 40 ( phút )

       Đáp số : 40 phút