Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thảo Phương
Xem chi tiết
robert lewandoski
1 tháng 5 2015 lúc 10:20

Giải

Gọi d là ƯCLN (n+1;2n+3) 

=>n+1 chia hết cho d và 2n+3 chia hết cho d

=>2(n+1) chia hết cho d và 2n+3 chia hết cho d

=>2n+2 chia hết cho d và 2n+3 chia hết cho d

=>(2n+3)-(2n+1) chia hết cho d

=>2n+3-2n-1 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d Hay d=1

Vậy ƯCLN (n+1;2n+3) =1 và n+1/2n+3 là phân số tối giản

CHO MÌNH 1 Đ-Ú-N-G NHA

Đỗ Băng Châu
Xem chi tiết
GV
13 tháng 9 2018 lúc 14:13

Bạn xem lời giải của bạn Đức Nhật Huỳnh ở đường link dưới nhé:

Câu hỏi của Nguyễn Thị Thảo Ly - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

TUAN
6 tháng 8 2023 lúc 7:48

 vcvvxcv

Nguyễn Thảo Linh
Xem chi tiết
vuong hien duc
9 tháng 12 2017 lúc 21:11

Nếu n chẵn  thì 8 chẵn 

 --> (n+8).(n+3) chia hết cho 2  -->   ( n+8 ) .(n+3)  là bội của 2

Nếu n lẻ thì 3 lẻ

Mà lẻ + lẻ = chẵn 

Mà chắn luôn chia hết cho 2

--> (n+8).(n+3) chia hết cho 2 --> (n +8).(n+3) là bội của 2 

                                        Vậy 

   mk còn có cách khác rễ hiểu hơn nhưng lười gõ ,thông cảm nha

nếu bạn cần thì mk trình bày cách kia cho , cách này mk trình bày hơi sai

Lione Sáng
9 tháng 12 2017 lúc 21:12

Trường hợp 1:Nếu n là một số lẻ thì (n+8) là một số lẻ còn (n+3) là một số chẵn vậy (n+8).(n+3) là một số chẵn.Mọi số chẵn đều là bội của 2 nên tích trên là bội của 2.

Trường hợp 2:Nếu n là một số chẵn thì (n+8) là một số chẵn còn (n+3) là một số lẻ vậy (n+8).(n+3)là một số chẵn.Mọi số chẵn đều là bội của 2 nên tích trên là bội của 2

kết luận:Theo cả hai trường hợp thì trường hợp nào vẫn là bội của 2

Lê Hoai Nam
Xem chi tiết
Cô gái lạnh lùng
Xem chi tiết
Phạm Dương Thảo Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Trang A1
15 tháng 10 2015 lúc 15:28

Trong hai số tự nhiên liên tiếp có 1 số chẵn và 1 số lẻ 

=> Tích của chúng là chẵn 

=> Tích của chúng chia hết cho 2

Vậy tích của 2 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 2 

Hoàng Thùy Linh
Xem chi tiết
Akai Haruma
11 tháng 7 lúc 9:53

Lời giải:

$S=(2+2^2+2^3+2^4)+(2^5+2^6+2^7+2^8)+....+(2^{17}+2^{18}+2^{19}+2^{20})$

$=2(1+2+2^2+2^3)+2^5(1+2+2^2+2^3)+....+2^{17}(1+2+2^2+2^3)$

$=(1+2+2^2+2^3)(2+2^5+...+2^{17})$

$=15(2+2^5+....+2^{17})\vdots 15\vdots 5$

phuong hong
Xem chi tiết
Miyuhara
20 tháng 10 2015 lúc 16:03

Gọi hai số chẵn liên tiếp là 2k; 2k + 2 (k thuộc N) 
Ta có: 2k.(2k + 2) =4k+ 4k = 4k.(k + 1) 
Vì tích hai số tư nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 2 => k(k+1) chia hết cho 2 
=> 4k(k+1) chia hết cho 8

=> Tích hai số tự nhiên chẵn  liên tiếp chia hết cho 8(đpcm)

 

Ngô Tuấn Vũ
20 tháng 10 2015 lúc 16:02

a) Gọi hai số chẵn liên tiếp là 2k; 2k+2(k:số tự nhiên) 
Ta có: 2k.(2k+2) =4k^2+4k =4k.(k+1) 
Vì tích hai số tư nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 2 
Nên k(k+1) chia hết cho 2 
=> 4k(k+1) chia hết cho 2*4=8 

Huỳnh Thị Minh Huyền
20 tháng 10 2015 lúc 16:03

Gọi hai số chẵn liên tiếp là 2k; 2k+2(k:số tự nhiên) 
Ta có: 2k.(2k+2) =4k^2+4k =4k.(k+1) 
Vì tích hai số tư nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 2 
Nên k(k+1) chia hết cho 2 
=> 4k(k+1) chia hết cho 2*4=8 

đặng thể hồng
Xem chi tiết
Nguyễn Lương Bảo Tiên
24 tháng 9 2014 lúc 9:08

Gọi n là 1 số tự nhiên

Ta có n và (n+1) là 2 số tự nhiên liên tiếp

Nếu n là số chẵn thì n chia hết cho 2

Nếu n là số lẻ thì (n+1) chia hết cho 2

Vậy trong 2 số tự nhiên liên tiếp có 1 số chia hết cho 2