1. Đặt câu hỏi dùng để ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ trong câu 2. Đặt câu dùng để ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu
Đặt 3 câu văn sử dụng dấu phẩy
a) Dấu phẩy dùng để ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu .
b) Dấu phẩy dùng để ngăn cách trạng ngữ với chủ ngủ ngữ và vị ngữ.
c) Dấu phẩy dùng để ngắn cách các vế câu trong câu ghép
a) Lan là con ngoan, là trò giỏi
b) Đến chiều, em tan học và về nhà
c) chị em rửa bát, em quét nhà
đặt câu theo yêu cầu sau
a) câu có dấu phẩy dùng ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu
b) câu có dấu phẩy dùng ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
c) câu có dấu phẩy để ngăn cách các vế câu trong câu ghép
a) Sau khi du ngoạn một chuyến ở bên Tây Ban Nha, An trở về với trường học, tiếp tục công việc học tập đang còn chờ đón em.
b) Trong vườn, những con chim thi nhau hót lên những bản nhạc tuyệt diệu của mùa xuân.
c) Từ khi mẹ vắng nhà, bố phải quét nhà, nấu ăn, tôi phải địu Na lên trường hàng ngày.
a ) Em học bài xong , rồi đi chơi . ( Vị ngữ )
b ) Mùa xuân , cây cối tươi tốt
c ) Thánh Gióng đi đến đâu , giặc chết đến đấy .
Chúc bạn học tốt !!!
a) câu có dấu phẩy dùng ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu : Chiếc áo dài tân thời là sự kết hợp hài hòa giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách phương Tây hiện đại, trẻ trung
b) câu có dấu phẩy dùng ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ: Trên sân trường, mọi thứ đều được trang trí rất đẹp
c) câu có dấu phẩy để ngăn cách các vế câu trong câu ghép: Mặt trời lên cao, màn sương dần dần biến mất
Dấu phẩy trong câu: “Trong im ắng, hương vườn thơm thoảng bắt đầu rón rén bước ra, và tung tăng trong ngọn gió nhẹ, nhảy trên cỏ, trườn theo những thân cành” dùng để làm gì?
Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ - vị ngữ và ngăn cách các vế trong câu ghép.
Ngăn cách các đối tượng trong dãy liệt kê và ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
Ngăn cách các vế trong câu ghép và ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ - vị ngữ và ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
mk nghĩ là đáp án số 2
Câu 2 là ĐÚNG nhất
Câu hỏi :
Dấu phẩy trong câu: “Trong im ắng, hương vườn thơm thoảng bắt đầu rón rén bước ra, và tung tăng trong ngọn gió nhẹ, nhảy trên cỏ, trườn theo những thân cành” dùng để làm gì?
Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ - vị ngữ và ngăn cách các vế trong câu ghép.
Ngăn cách các đối tượng trong dãy liệt kê và ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
Ngăn cách các vế trong câu ghép và ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ - vị ngữ và ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
Trả lời :
Dùng để ngăn cách các đối tượng trong dãy liệt kê và ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
Vậy ta chọn phương án 2.
Đặt câu có dấu phẩy có tác dụng:
a) Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu
b) Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
c) Ngăn cách các vế câu trong câu ghép
a,Mai , Hoa đi đang chơi ở công viên
b,Ở nhà,Mai luôn xem ti vi vào thời gian rảnh
c,Hôm nay thi toán,ngày mai thi văn
a) Na, Châu và em là học sinh xuất sắc.
Em nấu cơm, quét nhà và rửa chén.
b) Hôm qua, em đi thả diều.
c) Mặt trời lên, sương tan dần
Đặt câu có dấu phẩy có tác dụng:
a) Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu:
- _________________________________________________.
b) Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ:
- _________________________________________________.
c) Ngăn cách các vế câu trong câu ghép:
- _________________________________________________.
CÁC BẠN GIẢI CHI TIẾT RA GIÚP MÌNH NHÉ! CẢM ƠN CÁC BẠN RẤT NHIỀU!
a) Cả nhà cũng ăn tối, vui đùa nói chuyện.
b) Hôm qua, trời đổ cơn mưa rào.
c) Mẹ tôi đi chợ, bố tôi ở nhà nấu cơm.
Bài 3: Đặt câu chứa dấu phẩy với các tác dụng sau đây:
a. Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.
b. Ngăn cách chủ ngữ với trạng ngữ và vị ngữ.
c. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
a, Ngăn cách các vế câu trong câu ghép:
Mẹ em đi chợ, em đi chơi cùng bạn.
b, bố em, hôm nay đi làm về muộn
c, Bạn Lan rất chăm chỉ, hiền lành.
Đặt 5 câu ghép có dấu phẩy ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.Đặt 5 câu ghép có dấu phẩy ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.Đặt 5 cấu ghép có dấu phẩy ngăn cách các vế câu trong câu ghép.
Câu 1: Dấu phẩy trong câu: "Một ngày kia, ông đến gặp ông chủ và ngỏ ý muốn xin nghỉ việc" tác dụng gì?
A. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu
B. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
C. Ngăn cách các vế trong câu ghép
D. Ngăn cách chủ ngữ và vị ngữ
Câu 2: Câu nào sau đây là câu ghép:
A. Mấy tháng sau, căn nhà hoàn thành
B. Một ngày kia, ông đến gặp ông chủ và ngỏ ý muốn xin nghỉ việc
C. Người thợ xây trầm ngâm một hồi rồi gật đầu đồng ý
D. Nếu người thợ xây biết được ngôi nhà ông vừa mới xây xong là nhà của chính mình thì ông đã xây nói hoàn toàn khác rồi.
Câu 3: Câu nào là câu ghép ?
A. Anh ta ngồi hàng giờ nhìn chú bướm nhỏ cố thoát mình ra khỏi cái lỗ nhỏ xíu và chẳng bao giờ ta có thể bay được.
B. Nếu như mỗi người đều có ý thức chấp hành tốt luật giao thông thì đã không xảy ra những tai nạn thương tâm.
C. Còn chàng thanh niên thì ngồi quan sát với hi vọng một lúc nào đó thân hình chú bướm sẽ xẹp lại và đôi cánh đủ rộng hơn để nâng đỡ thân hình chú.
D. Mỗi ngày, chúng tôi mong cây mau lớn để tỏa bóng mát cho cả sân trường.
Câu 1: Dấu phẩy trong câu: "Một ngày kia, ông đến gặp ông chủ và ngỏ ý muốn xin nghỉ việc" tác dụng gì?
A. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu
B. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
C. Ngăn cách các vế trong câu ghép
D. Ngăn cách chủ ngữ và vị ngữ
Câu 2: Câu nào sau đây là câu ghép:
A. Mấy tháng sau, căn nhà hoàn thành
B. Một ngày kia, ông đến gặp ông chủ và ngỏ ý muốn xin nghỉ việc
C. Người thợ xây trầm ngâm một hồi rồi gật đầu đồng ý
D. Nếu người thợ xây biết được ngôi nhà ông vừa mới xây xong là nhà của chính mình thì ông đã xây nói hoàn toàn khác rồi.
Câu 3: Câu nào là câu ghép ?
A. Anh ta ngồi hàng giờ nhìn chú bướm nhỏ cố thoát mình ra khỏi cái lỗ nhỏ xíu và chẳng bao giờ ta có thể bay được.
B. Nếu như mỗi người đều có ý thức chấp hành tốt luật giao thông thì đã không xảy ra những tai nạn thương tâm.
C. Còn chàng thanh niên thì ngồi quan sát với hi vọng một lúc nào đó thân hình chú bướm sẽ xẹp lại và đôi cánh đủ rộng hơn để nâng đỡ thân hình chú.
D. Mỗi ngày, chúng tôi mong cây mau lớn để tỏa bóng mát cho cả sân trường.
Giúp mình với
câu 1: Dấu phẩy trong câu: "Một ngày kia, ông đến gặp ông chủ và ngỏ ý muốn xin nghỉ việc" tác dụng gì?
A. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu
B. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
C. Ngăn cách các vế trong câu ghép
D. Ngăn cách chủ ngữ và vị ngữ
Câu 2: Câu nào sau đây là câu ghép:
A. Mấy tháng sau, căn nhà hoàn thành
B. Một ngày kia, ông đến gặp ông chủ và ngỏ ý muốn xin nghỉ việc
C. Người thợ xây trầm ngâm một hồi rồi gật đầu đồng ý
D. Nếu người thợ xây biết được ngôi nhà ông vừa mới xây xong là nhà của chính mình thì ông đã xây nói hoàn toàn khác rồi.
Câu 3: Câu nào là câu ghép ?
A. Anh ta ngồi hàng giờ nhìn chú bướm nhỏ cố thoát mình ra khỏi cái lỗ nhỏ xíu và chẳng bao giờ ta có thể bay được.
B. Nếu như mỗi người đều có ý thức chấp hành tốt luật giao thông thì đã không xảy ra những tai nạn thương tâm.
C. Còn chàng thanh niên thì ngồi quan sát với hi vọng một lúc nào đó thân hình chú bướm sẽ xẹp lại và đôi cánh đủ rộng hơn để nâng đỡ thân hình chú.
D. Mỗi ngày, chúng tôi mong cây mau lớn để tỏa bóng mát cho cả sân trường.
Câu 1: Dấu phẩy trong câu: "Một ngày kia, ông đến gặp ông chủ và ngỏ ý muốn xin nghỉ việc" tác dụng gì?
A. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu
B. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
C. Ngăn cách các vế trong câu ghép
D. Ngăn cách chủ ngữ và vị ngữ
Câu 2: Câu nào sau đây là câu ghép:
A. Mấy tháng sau, căn nhà hoàn thành
B. Một ngày kia, ông đến gặp ông chủ và ngỏ ý muốn xin nghỉ việc
C. Người thợ xây trầm ngâm một hồi rồi gật đầu đồng ý
D. Nếu người thợ xây biết được ngôi nhà ông vừa mới xây xong là nhà của chính mình thì ông đã xây nói hoàn toàn khác rồi.
Câu 3: Câu nào là câu ghép ?
A. Anh ta ngồi hàng giờ nhìn chú bướm nhỏ cố thoát mình ra khỏi cái lỗ nhỏ xíu và chẳng bao giờ ta có thể bay được.
B. Nếu như mỗi người đều có ý thức chấp hành tốt luật giao thông thì đã không xảy ra những tai nạn thương tâm.
C. Còn chàng thanh niên thì ngồi quan sát với hi vọng một lúc nào đó thân hình chú bướm sẽ xẹp lại và đôi cánh đủ rộng hơn để nâng đỡ thân hình chú.
D. Mỗi ngày, chúng tôi mong cây mau lớn để tỏa bóng mát cho cả sân trường.
Giúp mình với
Câu 1: Dấu phẩy trong câu: "Một ngày kia, ông đến gặp ông chủ và ngỏ ý muốn xin nghỉ việc" tác dụng gì?
A. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu
B. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
C. Ngăn cách các vế trong câu ghép
D. Ngăn cách chủ ngữ và vị ngữ
Câu 2: Câu nào sau đây là câu ghép:
A. Mấy tháng sau, căn nhà hoàn thành
B. Một ngày kia, ông đến gặp ông chủ và ngỏ ý muốn xin nghỉ việc
C. Người thợ xây trầm ngâm một hồi rồi gật đầu đồng ý
D. Nếu người thợ xây biết được ngôi nhà ông vừa mới xây xong là nhà của chính mình thì ông đã xây nói hoàn toàn khác rồi.
Câu 3: Câu nào là câu ghép ?
A. Anh ta ngồi hàng giờ nhìn chú bướm nhỏ cố thoát mình ra khỏi cái lỗ nhỏ xíu và chẳng bao giờ ta có thể bay được.
B. Nếu như mỗi người đều có ý thức chấp hành tốt luật giao thông thì đã không xảy ra những tai nạn thương tâm.
C. Còn chàng thanh niên thì ngồi quan sát với hi vọng một lúc nào đó thân hình chú bướm sẽ xẹp lại và đôi cánh đủ rộng hơn để nâng đỡ thân hình chú.
D. Mỗi ngày, chúng tôi mong cây mau lớn để tỏa bóng mát cho cả sân trường.