Những câu hỏi liên quan
Đội Bom Vua
Xem chi tiết
ĐỖ ĐỨC ANH TUẤN
Xem chi tiết
ducnhao2004
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
7 tháng 7 2017 lúc 13:30

A B C M N

Dựng tam giác đều MAN chùm lên tam giác ABN. Nối M với B.

Tam giác ABN vuông cân tại B => ^BAN=^BNA=450

=> ^CAN=^BAN-^BAC=150

=> ^BAM=^MAN-^BAN=150

=> ^CAN=^BAM=150

=> Tam giác CAN=Tam giác BAN (c.g.c) => ^ANC=^AMB (2 góc tg ứng)

Tam giác AMB=Tam giác NMB (c.c.c) => ^AMB=^NMB=^AMN/2=300

=> ^ANC=^AMB=300.  Có: ^MNB=^MNA=^BNA=150

=> ^CNB=600-^ANC-^MNB=600-300-150=150

Vậy ^CNB=150.

nguyen nhu khoa
Xem chi tiết
Long Trần Bảo
Xem chi tiết
anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hà My
Xem chi tiết
vo phi hung
17 tháng 12 2018 lúc 22:56

a ) ( tg là tam giác nha ) 

Xét tgABC và tgDCB ,có : 

AB = CD ( gt ) 

BC là cạnh chung 

góc B1 = góc C2 ( 2 góc so le trong của AB // CD ) 

Do đó : tgABC = tgDCB ( c - g - c ) 

b ) Ta có : tgABC = tgDCB ( cmt ) 

=> góc C1 = gócB2 ( 2 góc tương ứng ) 

=> AC//BD ( vì gócC1 và gócB2  là 2 góc so le trong của AC và BD )

c ) sai đề rồi 

d ) Ta có : AB // CD ( gt )

          và : AB = CD ( gt ) 

do đó : tứ giác ABCD là hinh bình hành ( có 2 cặp cạnh đối song song và bằng nhau ) ( 1 ) 

mà : I là trung điểm của BC ( 2 ) 

      : AD và BC cũng chính là 2 đường chéo của hình bình hành ABCD ( 3 ) 

Từ ( 1 ) (2 ) và ( 3 ) suy ra : I là trung điểm cùa AD ( vì trong hình bình hành trung điểm của một đường chéo chính là trung điểm của đường chéo còn lại ) 

thuy dung
Xem chi tiết
Phạm Thị Chi Mai
Xem chi tiết
tiểu khải love in love
19 tháng 5 2016 lúc 10:40

a)có Bx//AC(gt)=>góc B= góc C (2 góc so le trong)

Xét tam giác AHC vuông tại H và tam giác DKB vuông tại K có:

AC=BD(gt)

góc B=góc C(cmt)

=>tam giác AHC=tam giác DKB(cạnh huyền -góc nhọn) 

=>AH=DK(2 cạnh tương ứng)