Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Thị HuyềnTrang
Xem chi tiết
Băng Dii~
11 tháng 11 2016 lúc 17:05

Ta có :

Gọi b là ước chung lớn nhất của ( 2n + 3 ; n + 7 )

Cho n thuộc N. Tìm ước chung lớn nhất (2n+3; n+7)

Ta có: 2n+3:b và n+7:b

Hay (2n+3):b và (2n+14):b

Hay 2n+14-2n-3:b <=> 11:b

Vậy ước chung lớn nhất của 2 số là 11

Cậu đăng 2  bài giống nhau à ?

       

Lãnh Hạ Thiên Băng
11 tháng 11 2016 lúc 17:06

Trong một số trường hợp, có thể sử dụng mối quan hệ đặc biệt giữa ƯCLN, BCNN và tích của hai số nguyên dương a, b, đó là : ab = (a, b).[a, b], trong đó (a, b) là ƯCLN và [a, b] là BCNN của a và b. Việc chứng minh hệ thức này khụng khú :

Theo định nghĩa ƯCLN, gọi d = (a, b) => a = md ; b = nd với m, n thuộc Z+ ; (m, n) = 1 (*)

Từ (*) => ab = mnd2 ; [a, b] = mnd

=> (a, b).[a, b] = d.(mnd) = mnd2 = ab

=> ab = (a, b).[a, b] . (**)

Lê Thị HuyềnTrang
11 tháng 11 2016 lúc 17:08

cậu ko cần giải thích như thế đâu rườm rà lắm

Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Bính
Xem chi tiết
doan truong
14 tháng 1 2018 lúc 21:11

gọi ƯCLN của (n+1)/2 và 2n+1 là d

=> (n+1)/2 chia hết cho d

=> 4.((n+1)/2) chia hết cho d

=> 2n +2 chia hết cho d

mà 2n+1 chia hết cho d

=>2n+2-(2n+1)chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d thuộc {1;-1}

=> ƯCLN  của (n+1)/2 và 2n+1 là 1

Đặng Thị Thanh Tâm
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
30 tháng 11 2019 lúc 13:27

Câu hỏi của shushi kaka - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Khách vãng lai đã xóa
Hồ Nguyên Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mỹ Anh
Xem chi tiết
Phan Hiếu
Xem chi tiết
Nguyen Thu Huong
Xem chi tiết
phạm thị yến nhi
Xem chi tiết